Những câu hỏi liên quan
Dũng Nguyễn tiến
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
30 tháng 5 2021 lúc 9:12

PT có 2 nghiệm phân biệt `<=> \Delta' >0`

`<=> (m-2)^2+m^2+4m>0`

`<=> 2m^2-4>0`

`<=> x< -2\sqrt2 ; \sqrt2 <x`

Viet: `x_1+x_2=2m-4`

`x_1x_2=-m^2-4m`

Theo đề: `x_1^3-x_2^3=(x_1-x_2)(x_1^2+x_1x_2+x_2^2)`

`=(x_1-x_2)[(x_1+x_2)^2 -x_1x_2]`

`=\sqrt((x_1+x_2)^2-4x_1x_2) [(x_1+x_2)^2-x_1x_2]`

`= \sqrt((2m-4)^2+4(m^2+4m)) [(2m-4)^2 +m^2+4m]`

`= \sqrt(8m^2 +16) (5m^2-12m+16)`

Bình luận (0)
Đặng Khánh
30 tháng 5 2021 lúc 9:02

bn có thể ghi rõ hơn ? oho

Bình luận (0)
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 20:28

loading...  

Bình luận (1)
Nhật Nam
Xem chi tiết
Hào Nam Trịnh
17 tháng 3 2022 lúc 20:01

ê phải n.nam 9c ko

 

Bình luận (0)
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 3 2023 lúc 21:27

Ta có:

\(\text{∆}'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+m\right)\)

\(=m^2+2m+1-\left(m^2+m\right)=m+1\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

\(\Leftrightarrow\text{∆}'>0\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1.x_2=m^2+m\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x^2_2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x^2_2}{x_1^2.x_2^2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow8[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2]=x_1^2.x_2^2\)

\(\Leftrightarrow8[[2\left(m+1\right)]^2-2\left(m^2+m\right)]=\left(m^2+m\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8\left[4m^2+8m+4-2m^2-2m\right]=m^4+2m^3+m^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(8\left[2m^2+6m+4\right]=m^4+2m^3+m^2\)

\(\Leftrightarrow m^4+2m^3-15m^2-48m-32=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m^3+m^2-16m-32\right)=0\)

Vì m>-1

\(\Leftrightarrow m^3+m^2-16m-32=0\)

Đến đây nghiêm xấu bạn xem lại đề hoặc có thể sử dụng CTN Cardano

Bình luận (0)
Chung Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 21:43

loading...

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
14 tháng 3 2021 lúc 17:38

Tại mk lười dùng delta nên bn làm delta cũng tương tự vậy nha!

Ta có: x2 - 4x + 5m - 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 4x + 4 + 5m - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 2)2 = 6 - 5m

\(\Leftrightarrow\) x - 2 = \(\pm\)\(\sqrt{6-5m}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\sqrt{6-5m}+2\\x_2=-\sqrt{6-5m}+2\end{matrix}\right.\)

Ta có: x12 . x2 + x1 . x22 = 12

\(\Leftrightarrow\) (\(\sqrt{6-5m}+2\))2\(\left(-\sqrt{6-5m}+2\right)\) + \(\left(\sqrt{6-5m}+2\right)\) \(\left(-\sqrt{6-5m}+2\right)^2\) = 12

\(\Leftrightarrow\) (4 - 6 + 5m)(\(\sqrt{6-5m}+2-\sqrt{6-5m}+2\)) = 12

\(\Leftrightarrow\) (-2 + 5m).4 = 12

\(\Leftrightarrow\) -2 + 5m = 3

\(\Leftrightarrow\) m = 1

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2021 lúc 22:02

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-5\ge0\Leftrightarrow m^2+2m-4\ge0\) (1)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=5\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{\left|x_1\right|}+\dfrac{1}{\left|x_2\right|}=2\Leftrightarrow\dfrac{\left|x_1\right|+\left|x_2\right|}{\left|x_1x_2\right|}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=2\left|x_1x_2\right|=10\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=100\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+10=100\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=90\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-10=90\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-6\end{matrix}\right.\) 

Thế vào (1) kiểm tra thấy đều thỏa mãn, vậy...

Bình luận (2)
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 20:23

\(-x^2+\left(m+2\right)x+2m=0\)

\(\Delta=\left(m+2\right)^2+8m=\left(m+6\right)^2-32\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

<=> \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2>32\Leftrightarrow m>\sqrt{32}-2\)

Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Áp dụng hệ thức vi ét

\(\Rightarrow x_1+x_2=m+2\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1+4x_2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-3x_2-2\)

Bạn xem lại đề chứ k tìm được m luôn á

Bình luận (1)
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:15

a: Khi m=2 thì pt (1) trở thành:

\(x^2-4x+3=0\)

=>(x-1)(x-3)=0

=>x=1 hoặc x=3

Bình luận (1)
Sun Trần
14 tháng 1 2022 lúc 8:10

\(a\)) Thay \(:m=2\)

\(Pt\rightarrow x^2-4x+3=0\\ \rightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\\ \rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) Để phương trình có nghiệm

\(\rightarrow m^2-m^2+m-1\ge0\\ \rightarrow\ge1\)

\(Vi-et:\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1\)\(^2\)\(+2mx9=9\)

\(\rightarrow x_1\)\(^2+\left(x_1+x_2\right)x_2=9\)

\(\rightarrow x_1\)\(^2+x_1x_2+x_2\)\(^2=9\)

\(\rightarrow x_1\)\(^2+2x_1x_2+x_2\)\(^2-x_1x_2=9\)

\(\rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=9\)

\(\rightarrow4m^2-m^2+m-1=9\\ \rightarrow3m^2+m-1=9\\ \rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{3}\\m=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)