Những câu hỏi liên quan
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
21 tháng 9 2023 lúc 20:59

\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)

Bình luận (0)
Ngô Thùy Linh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
18 tháng 3 2022 lúc 21:29

1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).

Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).

Với n=1, M=65/2 (loại).

Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).

Với n=3, M=65/3 (loại).

Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).

Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.

Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).

2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).

Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).

Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).

Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).

Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.

Bình luận (2)
Phó Dung
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 7 2021 lúc 20:47

\(PTHH:2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(\left(mol\right)\)    \(\dfrac{0,72}{R}\)     \(\dfrac{0,72n}{R}\)      \(\dfrac{0,72}{R}\)     \(\dfrac{0,36n}{R}\)

\(a.\)Theo đề bài ta có:

\(0,72+120-\dfrac{0,36n}{R}.2=120,66\Leftrightarrow R=12n\)

Biện luận: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=24\left(Mg:Magie\right)\end{matrix}\right.\)

\(b.\) Khi đó: \(n_{HCl}=0,06\left(mol\right)\rightarrow a=\dfrac{0,06.36,5}{120}.100\%=1.825\left(\%\right)\)

\(c.C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,03.95}{120,66}.100\%=2,362\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
1 tháng 7 2021 lúc 20:48

$m_{H_2} = 0,72 + 120  -120,66 = 0,06(gam)$
$n_{H_2} = 0,03(mol)$
Gọi n là hóa trị của R

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$

Theo PTHH :

$n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,06}{n}(mol)$
Suy ra:  $\dfrac{0,06}{n}.R = 0,72 \Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

b)

$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,06(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,06.36,5}{120}.100\% = 1,825\%$

(a = 1,825)

c)

$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{0,03.95}{120,66}.100\% = 2,36\%$

Bình luận (0)
Võ doanh
Xem chi tiết
nguyễn lam phương
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
31 tháng 7 2023 lúc 17:52

mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (2)
Thắng Phạm Quang
31 tháng 7 2023 lúc 17:53

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (0)
Như Quỳnh
31 tháng 7 2023 lúc 17:54

          \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

TPT:   2         6              2            3      (mol)

TĐB:  0,02   0,1           0,02      0,03    (mol)

PƯ:    0,02   0,06         0,02      0,03    (mol)

Dư:      0       0,04          0             0      (mol)

        50ml = 0,05 lít

\(n_{HCl}=C_M.V_{dd}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{HCl}}{6}=\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,03}{3}\)\(\Rightarrow n_{HCl}\) dư

      \(m_R=n.M\)

\(\Leftrightarrow0,54=0,02R\)

\(\Leftrightarrow R=27\)

Vậy kim loại R là Al (III)

       \(RCl_3\) là \(AlCl_3\)

Sau phản ứng còn \(AlCl_3\) và 0,04 mol \(HCl\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)

\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
31 tháng 8 2021 lúc 23:18

Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1175785

Bình luận (0)
Tut Top
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 9 2019 lúc 20:33

1. Gọi hóa trị kim loại là n và số mol là a mol. Ta có: Ma = 7.

2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2\(\uparrow\)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,75 gam nên:

7 - 0,5na2 = 6,75 hay na = 0,25.

Lập tỉ lệ: \(\frac{M}{n}=\frac{Ma}{na}=28\)Vậy M= 28n

Ta lập bảng sau:

N

1

2

3

M

28 (loại)

56 (nhận)

84 (loại)

Vậy kim loại M là Fe.

2. Gọi số mol: Fe = b và FeO­y = c mol. Ta có 56b + (56x + 16y)c = 6,28.

Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO \(\uparrow\) + 2H2O

3FexOy + (12x - 2y)HNO3 \(\rightarrow\)3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO\(\uparrow\)+ (6x - y)H2O

Ta có: 4b + \(\frac{\left(12x-2y\right)c}{3}=0,34\)và b +\(\frac{\left(3x-2y\right)c}{3}=0,055\)

Từ đây tính được: b = 0,05 mol; xc = 0,045 mol và yc = 0,06 mol.

Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{xc}{yc}=\frac{3}{4}\)Vậy công thức oxit là Fe3O4.

Số oxi hóa của sắt trong oxit là\(+\frac{8}{3}\).hóa trị của sắt là II và III (FeO.Fe2O3).

Nghĩ là v k bt đúng k nhờ thây xem qua nha

Bình luận (1)
Tut Top
19 tháng 9 2019 lúc 20:24
Bình luận (2)
Kim Taewon
Xem chi tiết
trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

Bình luận (0)