Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2017 lúc 18:23
STT Đại diện Kích thước Có hại Có lợi
1 Mọt ẩm Nhỏ  
2 Con sun Nhỏ  
3 Rận nước Rất nhỏ   √ : là thức ăn chủ yếu của cá
4 Chân kiếm Rất nhỏ √: chân kiếm kí sinh √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá
5 Cua đồng đực Lớn   √: thức ăn cho con người
6 Cua nhện Rất lớn   √: thức ăn cho con người
7 Tôm ở nhờ Lớn   √: thức ăn cho con người

   - Ở đồng ruộng: cua

   - Ở nơi ẩm ướt: mọt

   - Nước ngọt: rận nước

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Isolde Moria
16 tháng 11 2016 lúc 17:48

Con có kích thước lớn là :

+ Cua đồng

+Cua nhện

+Tôm ở nhờ

Con có kích thước nhỏ là :

+ Mọt ẩm

+Sun

+Rận nước

+Chân kiếm

Loài có lợi :

+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người

+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh

Loài có hại :

+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm

=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông

Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm

 

Bình luận (1)
Nhân Phan
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 19:44

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

Bình luận (1)
Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 19:45

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 19:48

5 động vật thuộc lớp giáp xác là:tôm sú,chân kiếm tự do, cua, ghẹ, sun,...

Vai trò của lớp giáp xác là:

Có lợi:

+ Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

+  Là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. 

+ Thực phẩm khô:

- Có hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá,..

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

 

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2018 lúc 4:49

Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
PHGest ustintest
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 12:21

18.Đâu là đại diện giáp xác sống ở nước mặn

A. Tôm sông

B. Tép rong

C. Ba khía

D. Rận nước

Đâu là đại diện giáp xác sống ở nước mặn

A. Tôm sông

B. Tép rong

C. Ba khía

D. Rận nước

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 12 2021 lúc 12:21

D

 

Bình luận (3)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 12:21

A

Bình luận (4)
đố biết ai
Xem chi tiết
Sinh năm :25 tháng 8 năm 1911 Lộc Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình, Trung Kỳ, Liên bang Đông Dương

 

Mất năm:

 

4 tháng 10 năm 2013 (102 tuổi) Bệnh viện 108, Hà Nội, Việt Nam

Bình luận (0)

Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh năm 1911 và tạ thế năm 2013.

Bình luận (2)
Lei Bùi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 16:15

D

Bình luận (0)
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:15

Mọt ẩm.

Bình luận (0)
Lan Phương
7 tháng 12 2021 lúc 16:16

Mọt ẩm

Bình luận (0)
Thu Đông Bùi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 12 2020 lúc 19:54

Động vật giáp xác (Crustacea), còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.

Bình luận (0)