Tại sao sán lá máu đực và sán lá máu cái luôn đi kèm với nhau?
Câu 20. Những đại diện nào sau đây là những Giun dẹp kí sinh?
A. Giun đũa, Sán lá máu, Sán dây.
B. Sán lá máu, Sán bã trầu, Sán dây.
C. Sán lá máu, Sán bã trầu, Sán lông.
D. Sán lông, Sán lá gan, Sán kim.
Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên” là:
A. Sán bã trầu, sán lá máu, sán lá gan, giun đũa.
B. Giun chỉ, sán lá máu, sán lá gan.
C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
D. Giun kim, giun đũa, sán dây, sán lá gan.
C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
đặc điểm giống nhau của sán lá máu sán lá trầu sán dây
1,ruột phân thành nhiều nhánh chưa có hậu môn
2,cơ thể dẹp và dối xưg 2 bên
3,phân bt đầu đuôi lưng, bụng
1) Sán là máu:
-Là các loài giun dẹp ký sinh
-Là loài lưỡng tính
-Ấu trùng sinh ra phải đi qua vật chủ trung gian là ốc sên, trước khi giai đoạn ấu trùng tiếp theo xuất hiện ký sinh trùng có thể lây nhiễm sang vật chủ động vật có vú mới bằng cách xâm nhập trực tiếp vào da.
2) Sán bã trầu:
-Là các loài giun dẹp ký sinh chủ yếu ở người và lợn
-Chúng sống trong tá tràng
-Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút
3)Sán dây:
-Là các loài giun dẹp ký sinh, chủ yếu kí sinh ở con người
-Sống ở đường tiêu hóa của các loài động vật
-Vật chủ trung gian là trâu bò lợn
bn tự tìm cái giống nhé
: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ?
A. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.
B. Sán lông, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.
C. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.
D. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán lá máu.
A. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.
Ngành giun dẹp gồm những đại diện nào dưới đây ?
A.
Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu
B.
Sán lông, sán dây, sứa
C.
Sán lá gan, sán lá máu, san hô
D.
Sán lông, sán lá gan, thủy tức
B. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ?A. Sán lông, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.B. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.C. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.D. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán lá máu.
. Tại sao không nên ăn thịt trâu, bò sống?
A. Dễ mắc bệnh sán lá gan.
B. Dễ mắc bệnh sán dây.
C. Dễ mắc bệnh sán bã trầu.
D. Dễ mắc bệnh sán lá máu.
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? Tại sao nói giun đất là “chiếc cày sống”?
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn
- Qua con đường tiêu hóa
*Giun đất là chiếc cày sống vì:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. (Tham khảo)