Những câu hỏi liên quan
Trang Phạm
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
26 tháng 10 2018 lúc 5:50

Đó là do cơ chế điều hòa thân nhiệt. Lúc bắt đầu sốt, các thụ cảm thể nhiệt nhận thân nhiệt là thấp, do đáp ứng về mặt sinh lý nên người ta cảm thấy như bị lạnh. Sinh nhiệt gia tăng nhờ run rẩy và mất nhiệt giảm đi do co mạch. Chính vì vậy cảm giác ớn lạnh hoặc rét run là những nét đặc trưng khi sốt bắt đầu, trái lại khi nguyên nhân gây sốt bị loại bỏ thì thân nhiệt trở lại bình thường và đáp ứng của người bệnh là cảm giác ấm. Ngoài ra khi sốt, các chất trung gian hóa họa tác động lên hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm gây ra phản xạ giãn mạch, vã mồ hôi tạo nên cảm giác nóng lạnh.

Hoàng Ngọc Khánh
25 tháng 10 2018 lúc 20:49

khi sốt cao là lúc ký sinh trùng plasmodium sinh sôi nãy nở,phóng thích độc tố vào hệ thần kinh khiến bệnh nhân lạnh run. 

         Hok tốt

AsusEric09
25 tháng 10 2018 lúc 20:50

vì trùng sốt rét cùng lúc phá vỡ hàng tỉ hồng cầu nên người đó nóng nhưng người lại run cầm cập

Trang Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
25 tháng 10 2018 lúc 20:57

tại sao người bị bệnh sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập?

Vì khi sốt cao là lúc ký sinh trùng plasmodium sinh sôi nãy nở, phóng thích độc tố vào hệ thần kinh khiến bệnh nhân lạnh run. 

Học tốt 

Kill Myself
25 tháng 10 2018 lúc 20:57

ại sao người bị sốt rét đang sốt nóng cao mà người rét run cầm cập. ... Vì khi sốt cao là lúc ký sinh trùng plasmodium sinh sôi nãy nở, phóng thích độc tố vào hệ thần kinh khiếnbệnh nhân lạnh run. 

Hk tốt

# LinhThuy ^ ^

AsusEric09
25 tháng 10 2018 lúc 20:58

vì trùng sốt rét cùng lúc phá vỡ hàng tỉ hồng cầu

Trang Phạm
Xem chi tiết
Cherry
25 tháng 10 2018 lúc 21:07

Do hồng cầu trong máu người làm nhiệm vụ phân chuyển ôxi tới tế bào sinh ra năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.Khi bị sốt rét hồng cầu sẽ bị phá hủy,làm thân nhiệt rối loạn,nhiệt độ lên cao nhưng người bệnh vẫn rét run cầm cập.

Đúng nhớ tick nhaaaaaa!!!

Thân Trọng Thắng
25 tháng 10 2018 lúc 20:59

Vì khi sốt cao là kí sinh trùng plasmodium sinh sôi nảy nở, phóng thích độc tố vào hệ thần kinh khiến bệnh nhân lạnh run

Lalisa Manoban
25 tháng 10 2018 lúc 21:17

Vì lúc đó trùng sốt rét đang trong giai đoạn chui vào hồng cầu(sốt) và phá vỡ hồng cầu(rét) , hai giai đoạn đó liên tục xảy ra với tốc độ nhanh

nên => Người bị bệnh sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại bị rét run cầm cập

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 17:57

Tham khảo

Khi bệnh nhân bị nhiễm chủng loại ký sinh trùng Plasmodium vivax, thời gian ủ bệnh có thể ngắn hoặc dài, từ 10 đến 20 ngày; trung bình 14 ngày. Tuy vậy, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài lâu hơn do thể thoa trùng (sporozoite) của ký sinh trùng sốt rét phát triển chậm trong tế bào gan, còn gọi là thể ngủ (hypnozoite) trong tế bào gan xâm nhập từng đợt vào hồng cầu để gây nên những cơn sốt sau đó. Sau thời gian ủ bệnh, bệnh khởi phát với các cơn sốt cách nhau 48 giờ nên thường được gọi là sốt cách nhật.

Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 18:08

Tham khảo:

Khi bệnh nhân bị nhiễm chủng loại ký sinh trùng Plasmodium vivax, thời gian ủ bệnh có thể ngắn hoặc dài, từ 10 đến 20 ngày; trung bình 14 ngày. Tuy vậy, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài lâu hơn do thể thoa trùng (sporozoite) của ký sinh trùng sốt rét phát triển chậm trong tế bào gan, còn gọi là thể ngủ (hypnozoite) trong tế bào gan xâm nhập từng đợt vào hồng cầu để gây nên những cơn sốt sau đó. Sau thời gian ủ bệnh, bệnh khởi phát với các cơn sốt cách nhau 48 giờ nên thường được gọi là sốt cách nhật.

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Phương
6 tháng 9 2016 lúc 14:13

Tùy từng cơ thể của mỗi con người. Nhưng nếu là bị sốt rét thì câu hỏi của bạn tớ thấy hơi lạ. Sốt rét thì phải sốt chứ sao lại hỏi có người bị bênh sốt rét lúc sốt rét lại không sốt thì mình nghĩ nó tùy vào cơ thể của mỗi con người nhưng đa phần là sốt rét là fai sốt bạn ạ !

Câu hỏi này lạ nhể
 

Bạch Văn Na
7 tháng 9 2016 lúc 9:39

Vì khoảng 48h thì trùng sốt rét lại... gì đó... ra các hồng cầu khác tiếp tục kí sinh rồi cung 48h nữa .... vì vậy lúc ng ta sốt- hạ sốt- sốt.

 

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Cẩm Vy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
4 tháng 11 2016 lúc 10:14

Nguyên nhân

- Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.

Biện pháp tốt nhất đó là tránh bị muỗi đốt.

+ Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.

+ Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.

+ Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.

- Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.

- Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.

- Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .

nguyễn thị trà vinh
25 tháng 12 2016 lúc 19:25

do muỗi anophen truyền bệnh

biện pháp : -đậy nắp các chum vại khi không sử dụng

- dùng các biện pháp diệt muỗi an toàn cho con người

- vệ sinh sạch sẽ quanh nhà

Nguyễn Hoàng Phi Hùng
28 tháng 2 2017 lúc 9:55

bi muoi dot , tu me sang con,qua cac dung cu ca nhan.

cach phong tranh:tranh muoi dot, ngu mung,

24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 15:39

Tham khảo:

Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối  lúc bình minh.

Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 15:39

tham khảo:

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 15:40

tham khảo if you want

Trùng sốt rét ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen khi muỗi đốt người hút máu trùng theo vào máu kí sinh và sinh sản gây bệnh sốt rét. 

Miền rừng núi khí hậu ẩm mưa nhiều, muỗi có điều kiện phát triển nhiều nên thường gây bệnh sốt rét.

Để phòng tránh bệnh sốt rét ta cần tiêu diệt muỗi, lăng quăng bằng cách khai thông cống rãnh, phát quang, thả cá ăn lăng quăng,thoa xịt thuốc diệt muỗi, ngủ mùng kể cả ban ngày. 

Lutte Gene
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 19:59

Tham khảo

- Vật chủ trung gian truyền bệnh (muỗi anophen)

- Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

- Biện pháp:

+ Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.

+ Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.

+ Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ...

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:57

Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.

Phía sau một cô gái
10 tháng 11 2021 lúc 20:00

- Muỗi là nguyên nhân gây bệnh sốt rét

- Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng. Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo.

- Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

   + Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước

   + Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước