Nhận biết 3 chất rắn sau : CuO , BaO , P2O5
Nhận biết các chất rắn sau: BaO, P2O5, CuO.
CHO NƯỚC TD với các chất
ko pư => CuO
phản ứng => BaO , P2O5
cho QT vào 2 chất còn lại
hỏa đỏ => P2O5
hóa xanh => BaO
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn sau : P2O5 , CaO , CuO
\(\text{Cho quỳ tím ẩm vào 3 mâu:}\\ \text{- Hoá xanh: } CaO\\ \text{- Hoá đỏ: } P_2O_5\\ \text{- Không hiện tượng: } CuO\\ CaO+H_2O \to Ca(OH)_2\\ P_2O_5+3H_2O \to 2H_3PO_4 \)
[HÓA 9]
M.n giúp em với =))
a. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau: Na, P2O5, BaO, MgO, Al2O3, Mg, Ag2O, CuO, Fe3O4.
b. Nhận biết các chất bột tối màu sau: Fe2O3, Ag2O, CuO, FeO.
* cho nước và mẩu giấy quỳ tím vào 8 mẩu thử, nếu:
- tan, làm quỳ tím hóa xanh là BaO
BaO + H2O ---> Ba (OH)2
- tan, làm quỳ tím hóa xanh và có khí thoát ra là Na
2Na + 2H2O --->2 NaOH + H2
- tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
- không tan là Al2O3, Mg, Ag2O, CuO, Fe3O4(1)
* Cho dung dịch axit clohidric vào (1) nếu:
- phản ứng và tạo ra kết tủa trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl ---> 2 AgCl \(\downarrow\) + H2O
- phản ứng và tạo ra dd không màu là Al2O3
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
- phản ứng và có khí H2 thoát ra là Mg
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2\(\uparrow\)
- phản ứng và tạo ra dd màu xanh lá là CuO
CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O
- phản ứng và tạo ra dd màu vàng nâu là Fe2O3
Fe3O4 + 8HCl ----> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
* cho dd HCl vào 4 mẩu thử, nếu:
- tan và tạo ra dd màu xanh lam là CuO
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2
- tan và tạo ra kết tủa trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl ----> 2AgCl + H2O
- tan và tạo ra dd màu trắng hoặc xanh nhạt là FeO
FeO + 2HCl ---- > FeCl2 + H2O
- tan và tạo ra dd màu vàng nâu là Fe3O4
Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O
Câu 1. Nhận biết các chất rắn sau
a) P2O5, CaO, MgO, Na2O
b) CuO, K2O, P2O5,NaCl
a)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O
- Tan , tỏa nhiều nhiệt : CaO
- Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : Na2O
b)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , K2O , NaCl
- Không tan : CuO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : K2O
- Không HT : NaCl
a/ Trích lấy 1 ít mẫu thử từ các lọ rồi ta cho nước vào các mẫu thử
- Nếu có chất không tan thì đó là MgO
- Các chất có tan là: \(P_2O_5;CaO;Na_2O\)
Ta có các PTHH sau:
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\)
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\)
=> chất đó là: \(P_2O_5\)
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là \(NaOHvàCa\left(OH\right)_2\)
Sục khí cascbonic vào 2 mẫu thửu này , Dung dịch có kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
=> chất ban đầu là CaO
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOH => hất ban đầu là Na2O
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết chất rắn sau:
a) BaO, MgO, CuO
b) CuO, Al, MgO, Ag
c) CaO, Na2O, MgO và P2O5
d) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3
a)
Cho 3 chất vào H2O
- Tan là BaO
- Không tan là MgO và CuO
Cho CO đi qua 2 chất còn lại nung nóng
- Có chất rắn màu đỏ là CuO
- Còn lại là MgO
b)
Cho 3 chất vào dd HCl
- Tan và có khí thoát ra là Al
- Tan và tạo dd màu xanh làm là CuO
- Tan và tạo dd không màu là MgO
- Không tan là Ag
c)
Cho 4 chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào
- Tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
- Tan và làm quỳ tím hóa xanh là CaO và Na2O
- Không tan là MgO
Cho CO2 vào 2 dd tạo thành của CaO và Na2O
- Có kết tủa là CaO
- Còn lại là Na2O
d)
Cho 4 chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào
- Tan và quỳ tím hóa đỏ là P2O5
- Tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3
- Tan và quỳ tím không đổi màu là NaCl
- Không tan là MgCO3
Trích mẫu thử :
a) * Cho nước vào 3 ống nghiệm
+Tan :BaO
+Không tan :MgO, CuO
* Tiếp theo cho dung dịch HCl vào , lắc nhẹ xong cho thêm dung dịch NaOH :
+Xuất hiện ↓ xanh : CuO
+Xuất hiện ↓ trắng :MgO
b)* Cho dung dịch NaOH vào 4 ống nghiệm
+Ống nghiệm nào tan :Al
+Các ống nghiệm không tan : CuO ,MgO ,Ag
*Tiếp theo cho dung dịch HCl vào , lắc nhẹ xong cho thêm dung dịch NaOH :
+Xuất hiện ↓ xanh : CuO
+Xuất hiện ↓ trắng :MgO
+Không hiện tượng : Ag
Bài Nhận biết ba chất rắn màu trắng mất nhãn bằng phương pháp hóa học: 1 Na2O, P2O5, CuO 2. CaO, P2O5, MgO
- Trích một ít các chất làm mẫu thử:
1)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: CuO
2)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: MgO
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là CaO,K2O
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2 \)
\(K_2O + H_2O \to 2KOH\)
- mẫu thử không hiện tượng là CuO
Cho hai mẫu thử còn lại vào dung dịch axit H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
\(CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : K2O
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ bị mất nhãn riêng biệt sau:
BaO; P2O5; Na2O; CuO
lấy mẫu thử
cho các mẫu thử vào nước
+mẫu thử tan là BaO, Na2O, P2O5
BaO+ H2O\(\rightarrow\) Ba(OH)2
Na2O+ H2O\(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
+ mẫu thử không tan là CuO
để phân biệt BaO, Na2O, P2O5 ta nhúng vào mỗi dd thu được một mẩu quỳ tím
+ dd làm quỳ tím chuyển sang mà đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH và Ba(OH)2
để phân biệt 2 chất còn lại ta nhỏ vài giọt Na2SO4 vào 2 dd thu được
+ dd phản ứng tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2 nhận ra BaO
Ba(OH)2+ Na2SO4\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2NaOH
+ dd không phản ứng là NaOH nhận ra Na2O
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ bị mất nhãn riêng biệt sau:
BaO; P2O5; Na2O; CuO,MgO,F2O3
-Trích mẫu thử
-Thêm nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử nào không tác dụng là CuO,MgO và Fe2O3
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, BaO
-Cho Na2O, BaOO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là BaO
BaO + H2SO4\(\rightarrow\) BaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
Cho HCl vào 3 mẫu thử còn lại
-Dung dịch có màu xanh làm là CuO
-Dung dịch có màu trắng là MgO
-Dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl\(\rightarrow\)MgCl2 + H2O