5.1 .C
5.2
5.3
5.4
5.5
Nguyễn Anh Duy nhận nè
tính
\(5.3+5.4+5.5+5.6+...........+5.363\)
BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP TRANG 15 BÀI 5.3 ,5.4, 5.5
GIÚP MIK ĐI CẦN GẤP
5.3
* Vẽ hình như hình 5.1a
5.4a. Vẽ như hình bên: SS’ ⊥ gương cắt gương tại H sao cho SH = S’H
b. Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua ảnh S’. Vẽ S’A cắt gương ở I. SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua A.
5.5
(c)
Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, xem đâu là cân ta, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
Hình 5.3: cân y tế.
Hình 5.4: cân tạ.
Hình 5.5: cân đòn.
Hình 5.6: cân đồng hồ.
Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, xem đâu là cân ta, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
Hình 5.3 là hình ảnh của cân y tế.
Hình 5.4 là hình ảnh của cân tạ.
Hình 5.5 là hình ảnh của cân đòn.
Hình 5.6 là hình ảnh của cân đồng hồ.
Hình 5.3 : Cân y tế
Hình 5.4: Cân tạ
Hình 5.5 : Cân đòn
Hình 5.5 : Cân đồng hồ
Hình 5.3 là cân y tế
Hình 5.4 là cân tạ
Hình 5.5 là cân đòn
Hình 5.6 là cân đồng hồ
CMR: \(\frac{4}{5.2!}+\frac{4}{5.3!}+\frac{4}{5.4!}+\frac{4}{5.5!}+...+\frac{4}{5.n!}< 0,8\),8( dấu chấm là dấu nhân và n!=1.2.3.4.5....(n-1).n)
Đề còn thiếu 1 điều kiện nữa là \(n>0\)
Đặt \(A=\frac{4}{5.2!}+\frac{4}{5.3!}+\frac{4}{5.4!}+...+\frac{4}{5.n!}\) ta có :
\(A=\frac{4}{5}\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{n!}\right)\)
Để \(A< 0,8\) thì \(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{n!}< 1\)
Đặt \(B=\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{n!}\) ta có :
\(B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(B< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}+\frac{1}{n}\)
\(B< 1-\frac{1}{n}< 1\)
\(\Rightarrow\)\(B< 1\) ( đpcm )
Suy ra : \(A=\frac{4}{5}.B=0,8.B< 0,8\) ( vì \(B< 1\) )
Vậy \(\frac{4}{5.2!}+\frac{4}{5.3!}+\frac{4}{5.4!}+...+\frac{4}{5.n!}< 0,8\)
Chúc bạn học tốt ~
a) 7/5.8/19+7/5.12/19-7/5.1/19
b)-3/5.5/7+-3/5.3/7+-3/5.6/7
c)10 2/9 + (2 2/5 -7 2/9)
d) 6 3/10 -(3 4/7+ 2 3/10)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẦN GẤP. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHÌU!
a) \(\dfrac{7}{5}.\dfrac{8}{19}+\dfrac{7}{5}.\dfrac{12}{19}-\dfrac{7}{5}.\dfrac{1}{19}\)
\(=\dfrac{7}{5}.\left(\dfrac{8}{19}+\dfrac{12}{19}-\dfrac{1}{19}\right)\)
\(=\dfrac{7}{5}.1\)
\(=\dfrac{7}{5}\)
b) \(\dfrac{-3}{5}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{5}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{-3}{5}.\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{-3}{5}.\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{7}\right)\)
\(=\dfrac{-3}{5}.2\)
\(=\dfrac{-6}{5}\)
c) \(10\dfrac{2}{9}+\left(2\dfrac{2}{5}-7\dfrac{2}{9}\right)\)
\(=\dfrac{92}{9}+\dfrac{12}{5}-\dfrac{65}{9}\)
\(=\dfrac{92}{9}-\dfrac{65}{9}+\dfrac{12}{5}\)
\(=3+\dfrac{12}{5}\)
\(=\dfrac{15}{5}+\dfrac{12}{5}\)
\(=\dfrac{27}{5}\)
d) \(6\dfrac{3}{10}-\left(3\dfrac{4}{7}+2\dfrac{3}{10}\right)\)
\(=\dfrac{63}{10}-\dfrac{25}{7}-\dfrac{23}{10}\)
\(=\dfrac{63}{10}-\dfrac{23}{10}-\dfrac{25}{7}\)
\(=4-\dfrac{25}{7}\)
\(=\dfrac{28}{7}-\dfrac{25}{7}\)
\(=\dfrac{3}{7}\)
Chúc bạn học tốt
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
\(\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{8}{19}+\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{12}{19}-\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{1}{19}\)
`=`\(\dfrac{7}{5}\cdot\left(\dfrac{8}{19}+\dfrac{12}{19}-\dfrac{1}{19}\right)\)
`=`\(\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{19}{19}=\dfrac{7}{5}\cdot1=\dfrac{7}{5}\)
`b)`
\(-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\dfrac{6}{7}\)
`=`\(-\dfrac{3}{5}\cdot\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{7}\right)\)
`=`\(-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{14}{7}\)
`=`\(-\dfrac{3}{5}\cdot2=-\dfrac{6}{5}\)
`c)`
\(10\dfrac{2}{9}+\left(2\dfrac{2}{5}-7\dfrac{2}{9}\right)\)
`=`\(10\dfrac{2}{9}+2\dfrac{2}{5}-7\dfrac{2}{9}\)
`=`\(\left(10\dfrac{2}{9}-7\dfrac{2}{9}\right)+2\dfrac{2}{5}\)
`=`\(3+2\dfrac{2}{5}=\dfrac{27}{5}\)
`d)`
\(6\dfrac{3}{10}-\left(3\dfrac{4}{7}+2\dfrac{3}{10}\right)\)
`=`\(6\dfrac{3}{10}-3\dfrac{4}{7}-2\dfrac{3}{10}\)
`=`\(\left(6\dfrac{3}{10}-2\dfrac{3}{10}\right)-3\dfrac{4}{7}\)
`=`\(4-3\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{7}\)
-2/5.5/6+-2/5.1/6-2 3/5
\(\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{5}{6}+\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{1}{6}-2\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{-2}{5}\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}\right)-\dfrac{13}{5}\)
\(=\dfrac{-2}{5}\cdot1-\dfrac{13}{5}\)
\(=\dfrac{-2}{5}-\dfrac{13}{5}\)
\(=-3\)
#Sahara |
Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của các giống vật nuôi có trong Hình 5.1 - 5.3.
Tham khảo:
- Giống lợn Móng Cái: Lợn có đầu màu đen, có điểm trắng giữa trán, lưng và mông có màng đen kéo dài hình yên ngựa, đầu to, miệng nhỏ dài, tại nhỏ và nhọn, lưng võng, bụng hơi xệ. Giống lợn này sinh sản tốt và nuôi con khéo
- Giống gà Leghorn: Gà có bộ lông và dái tai màu trắng, chân màu vàng, mắt màu đỏ. Giống gà này cho năng suất trứng cao.
- Giống vịt cỏ: Bộ lông của vịt có có nhiều màu khác nhau. Vịt có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi. Vịt có cho năng suất trứng khá cao.