Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 14:38

1a.

Đặt \(5x+6=u\)

\(cos2u+4\sqrt{2}sinu-4=0\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^2u+4\sqrt{2}sinu-4=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2u-4\sqrt{2}sinu+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinu=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}>1\left(loại\right)\\sinu=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sin\left(5x+6\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+6=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\5x+6=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{6}{5}+\dfrac{\pi}{20}+\dfrac{k2\pi}{5}\\x=-\dfrac{6}{5}+\dfrac{3\pi}{20}+\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 14:40

1b.

Đặt \(2x+1=u\)

\(cos2u+3sinu=2\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^2u+3sinu=2\)

\(\Leftrightarrow2sin^2u-3sinu+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinu=1\\sinu=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(2x+1\right)=1\\sin\left(2x+1\right)=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\2x+1=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+1=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{\pi}{12}+k\pi\\x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{5\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 14:42

2a.

\(cos^2x-sin^2x+sin^2x+2cosx+1=0\)

\(\Leftrightarrow cos^2x+2cosx+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\pi+k2\pi\)

Bình luận (0)
Đỗ Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
7 tháng 5 2016 lúc 15:30

\(\Leftrightarrow2^{\cos2x-1}\left(2\cos x-1\right)=2\cos^2x\left(2\cos x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2\cos x-1\right)\left(2^{\cos2x}-2\cos^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\cos x=\frac{1}{2}\\2^{\cos2x}=\cos2x+1\end{array}\right.\)

* Với \(\cos x=\frac{1}{2}\) ta có \(x=\frac{\pi}{3}=k2\pi,k\in Z\)

* Với \(2^{\cos2x}=\cos2x+1\) (*), đặt \(t=\cos2x;t\in\left[-1;1\right]\)

Phương trình trở thành \(2^t-t-1=0\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=2^t-t-1,t\in\left[-1;1\right]\)

Có \(f'\left(t\right)=2^t\ln2-1,t\in\left[-1;1\right];f'\left(t\right)=0\) có đúng 1 nghiệm  nên phương trình \(f\left(t\right)=0\) có tối đa 2 nghiệm. Mà \(f\left(0\right)=f\left(1\right)=0\) nên \(t=0;t=1\) là tất cả các nghiệm của phương trình \(f\left(t\right)=0\)

Do đó phương trình (*) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\cos2x=0\\\cos2x=1\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{\pi}{4}+k\frac{\pi}{2}\\x=k\pi\end{array}\right.\) \(k\in Z\)

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là :

\(x=\frac{\pi}{3}+k2\pi;x=\frac{\pi}{4}+k\frac{\pi}{2};x=k\pi;k\in Z\)

Bình luận (0)
Măm Măm
Xem chi tiết
Hồng Phúc
28 tháng 9 2021 lúc 22:09

a, \(cos2x+4cosx+1=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x+4cosx=0\)

\(\Leftrightarrow2cosx\left(cosx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
28 tháng 9 2021 lúc 22:11

b, \(cos^22x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4cos^22x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(2cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=\pm\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 7 2021 lúc 21:45

1.

\(2cos4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x=\dfrac{3}{2}\)

Mà \(cos4x\in\left[-1;1\right]\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm.

2.

\(cos5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow cos5x=-2\)

Mà \(cos5x\in\left[-1;1\right]\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
Hồng Phúc
12 tháng 7 2021 lúc 21:51

3.

\(cos2x+0,7=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=-\dfrac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm arccos\left(-\dfrac{7}{10}\right)+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{arccos\left(-\dfrac{7}{10}\right)}{2}+k\pi\)

4.

\(cos^22x-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow cos^22x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-\dfrac{1}{2}\\cos2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\2x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\pm\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nochu Jeon
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 9 2021 lúc 11:36

Lời giải:

$\tan (\frac{\pi}{2}+x)-3\tan ^2x=\frac{\cos 2x-1}{\cos ^2x}=\frac{2\cos ^2x-2}{\cos ^2x}=\frac{2(\cos ^2x-1)}{\cos ^2x}$

$=\frac{-2\sin ^2x}{\cos ^2x}=-2\tan ^2x$

$\Leftrightarrow \tan (x+\frac{\pi}{2})=\tan ^2x$

Dễ thấy $\tan x=0$ không thỏa mãn nên $\tan x\neq 0$. Do đó pt $\Leftrightarrow \tan ^2x=\tan [\pi +(x-\frac{\pi}{2})]=\tan (x-\frac{\pi}{2})=-\tan (\frac{\pi}{2}-x)=-\cot x =\frac{-1}{\tan x}$

$\Rightarrow \tan ^3x=-1$

$\Rightarrow \tan x=-1$

$\Rightarrow x=\frac{-\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2017 lúc 10:52

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2017 lúc 10:04

Đáp án C

Sử dụng tính đơn điệu của hàm số, đánh giá số nghiệm của phương trình.

Vậy, có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bình luận (0)