Cho 5,4 g Al cần dùng vừa đủ 29,4 g h2so4 . Thu được 34,2 g nhôm sunfua và x phân tử hidro . Tìm x
Hòa tan hoàn toàn 13,3 g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A, Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 29,4% vừa đủ thu được 10,08 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 34,2% cho tới khi gốc sunfat kết tủa vừa hết thì thu được dung dịch E và kết tủa F. Lọc lấy kết tủa F đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 117,95 g chất rắn.
1) Xác định kim loại A. Biết rằng trong hỗn hợp X tỉ lệ số mol của Al và Fe tương ứng là 2:1.
2) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp X.
3) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch E.
1)
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,45(mol)$
$\Rightarrow n_{BaSO_4} =n_{Ba(OH)_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
Gọi $n_{Al} = 2a(mol) \to n_{Fe} =a (mol)$
Kết tủa F gồm :
$Fe(OH)_2 : a(mol)$
$Al(OH)_3 : b(mol) \Rightarrow n_{Ba(AlO_2)_2} = \dfrac{2a-b}{2}(mol)$
Nung F, thu được chất rắn gồm :
$Fe_2O_3 : 0,5a(mol)$
$Al_2O_3 : 0,5b(mol)$
$BaSO_4: 0,45(mol)$
$\Rightarrow 0,5a.160 + 0,5b.102 + 0,45.233 = 117,95(1)$
$n_{Ba(OH)_2} =n_{FeSO_4} + 3n_{Al_2(SO_4)_3} + n_{Ba(AlO_2)_2} = a + 3a + \dfrac{2a - b}{2} = 0,45(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,1
$0,5n_A + 1,5n_{Al} + n_{Fe} = n_{H_2}$
$\Rightarrow n_A = 0,1(mol)$
Ta có : 0,1.A + 0,1.2.27 + 0,1.56 = 13,3
Suy ra: A = 23(Natri)
2)
$\%m_{Na} = \dfrac{0,1.23}{13,3}.100\% = 17,3\%$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{13,3}.100\% = 40,6\%$
$\%m_{Fe} = 100\% - 17,3\ - 40,6\% = 42,4\%$
cho 5,4 g nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi (ở đktc) thu được nhôm oxit.
a) tính thể tích khí oxi và không khí cần dùng (ở đktc)
b) tính khối lượng nhôm oxit thu được
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=5.3,36=16,8\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
cho 5,4 g một kim loại R( có hóa trị từ 1 đến 3) tác dụng vừa đủ với dung dịch h2so4 loãng dư thu được 34,2 (g) muối. xác định kim loại R
Gọi hóa trị của R là n
PTHH : \(2R+nH_2SO_4-->R_2\left(SO_4\right)n+nH_2\)
Theo pthh : \(n_{R2\left(SO4\right)n}=\dfrac{1}{2}n_R\)
\(\Rightarrow\dfrac{34,2}{2M_R+96n}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,4}{M_R}\)
\(\Rightarrow M_R=9n\)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
MR | 9 | 18 | 27 |
KL | Loại | Loại | Al |
Vậy R là kim loại Al
1. Cho 5,4 g Al tác dụng vừa hết với 200 g dung dịch H2SO4. Tính:
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
b) Tính C% dung dịch H2SO4 cần dùng?
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\
C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=14,7\%\)
Cho bột nhôm vào dung dịch axit sunfuric( H2SO4) thu được muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hiđro bay ra. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b) Biết khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là 5,4 g và axit sunfuric là 29,4 g thu được 0,6 g khí hiđro. Tính khối lượng muối nhôm sunfat?
a. \(PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=5,4+29,4-0,6=34,2\left(g\right)\)
Cho bột nhôm vào dung dịch axit sunfuric( H2SO4) thu được muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hiđro bay ra. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b) Biết khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là 5,4 g và axit sunfuric là 29,4 g thu được 0,6 g khí hiđro. Tính khối lượng muối nhôm sunfat? c) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\\ =>5,4+29,4=34,2+m_{H_2}\\ =>m_{H_2}=0,6\left(g\right)\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
1. Hòa tan hoàn toàn 5,4g nhôm cần vừa đủ V(l) dung dịch H2SO4 0,2M sau phản ứng thu được dung dịch B và X (lit) H2(đktc).
a) TÌm V?
b) Tìm X?
c) Tính CM của muối thu được trong dung dịch B?
2. Để hòa tan hoàn toàn m(g) kẽm cần vừa đủ 100(g) dung dịch H2SO4 4,9% .
a) Tìm m?
b) Tìm V lít khí thoát ra ở đktc?
c) Tính C% của muối thu được sau sau phản ứng?
Bài 1 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
0,2 0,3 0,3
a) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(l\right)\)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,3.3}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,3. 22,4
= 6,72 (l)
Chúc bạn học tốt
2. Để hòa tan hoàn toàn m(g) kẽm cần vừa đủ 100(g) dung dịch H2SO4 4,9% .
a) Tìm m?
b) Tìm V lít khí thoát ra ở đktc?
c) Tính C% của muối thu được sau sau phản ứng?
---
a) mH2SO4=4,9%.100=4,9(g) -> nH2SO4=4,9/98=0,05(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Ta có: nZn=nZnSO4=nH2=nH2SO4=0,05(mol)
m=mZn=0,05.65=3,25(g)
b) V(H2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
c) mZnSO4=0,05. 161=8,05(g)
mddZnSO4=mZn + mddH2SO4 - mH2= 3,25+100 - 0,05.2=103,15(g)
=> C%ddZnSO4= (8,05/103,15).100=7,804%
Bài 2 :
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{4,9.100}{100}=4,9\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,05 0,05 0,05 0,05
a) Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của kẽm
mZn = nZn . MZn
= 0,05 . 65
= 3,25 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,05 . 22,4
= 1,12 (l)
c) Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm sunfat
mZnSO4 = nZnSO4 . MZnSO4
= 0,05 . 161
= 8,05 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mZn + mH2SO4 - mH2
= 3,25 + 100 - (0,05 . 2)
= 103,15 (g)
Nồng độ phàn trăm của muối kẽm sunfat
C0/0ZnSO4= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{8,05.100}{103,15}=7,8\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 a.Tính V khí hidro thu được (đktc) b.Tính nồng độ mol axit đã dùng c.Tính nồng độ mol dung dịch mối sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể) GIẢI GIÚP EM VS Ạ
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3---------0,1-----------0,3
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>CMH2SO4=\(\dfrac{0,3}{0,1}\)=3M
=>CM Al2(SO4)3=\(\dfrac{0,1}{0,1}\)=1M