~ Hãy giải thích vì sao nguyên tử lại trung hòa về điện.
Mấy pạn giúp mik với
Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện
THAM KHẢO:
Vì trong nguyên tử, số proton = số electron. Mà proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm => nguyên tử trung hòa về điện
Tham khảo :
Ta nói nguyên tử có sự trung hòa về điện là vì :
- Nguyên tử được cấu tạo bởi vỏ ( các electron ) mang điện tích âm và hạt nhân ( các proton ) mang điện tích dương và nơtron không mang điện tích .
- Ngoài ra , điện tích của các hạt electron và các hạt nơtron có cùng trị số .
Tham khảo :
Ta nói nguyên tử có sự trung hòa về điện là vì :
- Nguyên tử được cấu tạo bởi vỏ ( các electron ) mang điện tích âm và hạt nhân ( các proton ) mang điện tích dương và nơtron không mang điện tích .
- Ngoài ra , điện tích của các hạt electron và các hạt nơtron có cùng trị số
giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện
Vì trong nguyên tử, số proton = số electron. Mà proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm => nguyên tử trung hòa về điện
C. Hoạt động luyện tập
1. a, Hãy kể tên kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử.
b, Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện.
2. Nguyên tố hóa học là gì ? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào ? Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết.
3. Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a, Bari hidroxit (Ba(OH)2)
b, Lưu huỳnh dioxit (SO2)
cầu tạo nguyên tử
vì sao nguyên tử trung hòa về điện?
m.n ơi giúp mk với
Nguyên tử gồm :
+ Vỏ được tạo bởi các electron mang điện tích âm
+ Hạt nhân được tảo proton và nơtron mang điện tích dương
Ngtử trung hòa về điện vì số e = sô p
- Cấu tạo nguyên tử:
Vỏ được tạo bởi các electron mang điện tích âmHạt nhân được tảo bởi các hạt proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện- Nguyên tử trung hòa về điện vì nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron mang điện tích âm, proton mang điện tích dương và notron không mang điện. Mà số proton = số electron
=> Nguyên tử trung hòa về điện
Nguyên tử gồm 2 phần:
Vỏ nguyên tử: gồm các electron (e) chuyển động rất nhanh: me = 9,1094.10-31kg; qe = -1,602.10-19C.Hạt nhân nguyên tử: hầu hết đều được tạo thành từ proton và nơtron (trừ nguyên tử 1H trong hạt nhân không có nơtron).+ Proton (p): mp = 1,6726.10-27kg; qp = 1,602.10-19C.
+ Nơtron (n): mn = 1,6748.10-27kg; qn = 0.
Ta nói nguyên tử có sự trung hòa về điện là vì: - Nguyên tử được cấu tạo bởi vỏ ( các electron) mang điện tích âm và hạt nhân ( các proton) mang điện tích dương và nơtron không mang điện tích. - Ngoài ra, điện tích của các hạt electron và các hạt nơtron có cùng trị số.
1.a) Hãy kể tên , kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử .
b) Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện .
2. Nguyên tố hóa học là gì ? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào ?
Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết .
3. Hãy tính phân tử khối của các chất sau :
a) Bari hiddroxit , công thức hóa học Ba(OH)2 .
b) Lưu huỳnh ddiooxxit , công thức hóa học SO2 .
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
Câu 3:
a. Phân tử khối của Barihđroxit là:
Ba(OH)2 = 137 + ( 16x2 + 2)
= 137 + 34
=171 đvC
b. Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:
SO2 = 32 + (16x2)
= 32 + 32
= 64 đvC
1. a) Hãy kể tên, kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử?
b) Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện?
2. Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a) Bari hiđroxit, công thức hóa học Ba(OH)2
b) Lưu huỳnh đioxit, công thức hóa học SO2
3. Khi thổi bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì bóng bay chỉ bay là là trên nền nhà, nhưng nếu nạp khí hiđro vào bóng bay thì bóng bay sẽ bay lên cao. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
1
a) các loại hạt trong nguyên tử là
proton kí hiệu p điện tích 1+
notron kí hiệu n ko mang điện tích
electron kí hiệu e diện tích 1-
b) trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện
2
a) có Ba=137đvc
O=16đvc
H=1đvc
=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)
b) có S=32đvc
O=16đvc
=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)
3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao
bài cũng dễ mà
Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử:
A. Vô cùng nhỏ.
B. Trung hòa về điện.
C. Tạo ra các chất.
D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học.
Hãy chọn cụm từ phù hợp (A, B, C hay D?) với phần còn lại trống trong câu:
"Nguyên tử là hạt ..., vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân".
Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a) Khí clo
b) Axit sunfuric
c) Kali pemanganat
Hãy kể tên kí hiệu và điện tích của các loại hạt tron các nguyên tử
Hãy giải thích tải sao nguyên tử lại trung hòa về điện
Nguyên tố hóa học là gì? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào?
Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết
Hãy tính phân tử khối của chất ssau:
a) Bari hid9roxit, công thức hóa học Ba(OH)2
Lưu hùng đioxit, công thức hóa học SO2
PTK:
a) Khí clo Cl2=35,5.2=71đvC
b) Axit sunfuric: H2SO4=98đvC
c) Kali pemanganat KMnO4:158 đvC
Proton : kí hiệu p, mang điện tích dương * Nơ tron : kí hiệu n,không mang điện tích * Electron : kí hiệu e, mang điện tích âm
nó trung hòa vì điện vì trong nó vừa có điện tích âm và điện tích dương
PTk: bari hidroxit: Ba(OH)2 171đvC
SO2: 64ĐvC
Hãy giải thích vì sao nước ta lại giàu có về tài nguyên khoáng sản?
Sự giàu có tài nguyên khoáng sản nước ta do các nguyên nhân chính sau đây:
- Việt Nam có lịch sử địa chất, kiến tạo rất lâu dài, phức tạp.
- Việt Nam trải qua rất nhiều chu kì kiến tạo lớn. Mỗi chu kì kiến tạo sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng.
- Việt Nam nằm ở vị trí tiếp giáp của hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là Địa Trung Hải và Thái Binh Dương.
- Sự phát hiện, thăm dò, tìm kiếm khoáng sản của ngành địa chất nước ta ngày càng có hiệu quả.