Những câu hỏi liên quan
nguyễn trần mỹ dung
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
25 tháng 1 2018 lúc 21:40

CTTQ: FexOy và FeaOb

FexOy + 2yHCl --> xFeCl\(\dfrac{2y}{x}\) +yH2O (1)

FeaOb +bH2 -to-> aFe +bH2O (2)

nHCl=0,8(mol)

nH2O(2)=0,6(mol)

nA=\(\dfrac{23,2}{56x+16y}\)(mol)

theo (1) : nFẽOy=1/2y nHCl=0,4/y(mol)

=>\(\dfrac{23,2}{56x+16y}=\dfrac{0,4}{y}=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

nB=\(\dfrac{32}{56a+16b}\left(mol\right)\)

theo(2) : nFeaOb=1/b nH2O=0,6/b(mol)

=>\(\dfrac{32}{56a+16b}=\dfrac{0,6}{b}=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT của A : Fe3O4

CTPT của B :Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
15 tháng 12 2016 lúc 9:10

yeu giúp em vs ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
15 tháng 12 2016 lúc 9:10

.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
15 tháng 12 2016 lúc 9:11

.

Bình luận (0)
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 6 2021 lúc 15:36

PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xFe+yH_2O\)  (1)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (2)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_O=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(n_{Fe}:n_O=x:y=0,02:0,03=2:3\)

\(\Rightarrow\) CTHH của oxit là Fe2O3  

b) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{300\cdot7,3\%}{36,5}-2n_{H_2}=0,56\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Fe}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=0,02\cdot56+300-0,02\cdot2=301,08\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,02\cdot127}{301,08}\cdot100\%\approx0,84\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,56\cdot36,5}{301,08}\cdot100\%\approx6,79\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (7)
hnamyuh
19 tháng 6 2021 lúc 15:35

a)

n HCl = 300.7,3%/36,5 = 0,6(mol)

n H2 = 0,448/22,4 = 0,02(mol)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

n HCl > 2n H2 nên HCl dư

$n_{Fe} = n_{H_2} = 0,02(mol)$

$H_2 + O_{oxit} \to H_2O$

n O(oxit) = n H2 = 0,672/22,4 = 0,03(mol)

Ta có : 

n Fe : n O =0,02 : 0,03 = 2 : 3

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

b)

m dd = 0,02.56 + 300  -0,02.2 = 301,08(gam)

n HCl dư = 0,6 - 0,02.2 = 0,56(mol)

n FeCl2 = n Fe = 0,02(mol)

Vậy :

C% HCl = 0,56.36,5/301,08  .100% = 6,8%

C% FeCl2 = 0,02.127/301,08  .100% = 0,84%

Bình luận (0)
Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
31 tháng 1 2016 lúc 5:39

Chưa phân loại

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
21 tháng 9 2017 lúc 6:35

FexOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}\)+yH2O

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01mol\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,01mol\rightarrow m_{Fe}=0,56g\)

moxit=1,28-0,56=0,72g

%Fe=\(\dfrac{0,56.100}{1,28}43,75\%\)

%oxit=100%-43,75%=56,25%

FexOy+yH2\(\rightarrow\)xFe+yH2O

mFe do oxit tạo ra=5,6-0,56.\(\dfrac{6,4}{1,28}\)=5,6-2,8=2,8g

nFe=2,8:56=0,05mol

noxit=\(\dfrac{0,05}{x}mol\)

Moxit=\(\dfrac{6,4-m_{Fe}}{\dfrac{0,05}{x}}=\dfrac{6,4-2,8}{\dfrac{0,05}{x}}=72x\)

hay 56x+16y=72x hay 16x=16y hay x=y

CTHH oxit: FeO

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
3 tháng 12 2018 lúc 21:06

FeO

Bình luận (1)
vu thi thuy duong
Xem chi tiết

khử hoàn toàn 24 g hoá học CuO và oxit sắt bằng hidro dư đun nóng .sau phản ứng thu được 1,76 g chất rắn . hoà tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl dư.khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn

a)xác định công thức phân tử oxit sắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vi Đức Nguyên
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 4 2023 lúc 21:36

a)

$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$

b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

Bình luận (1)
Lê quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:58

`a)`

Oxit: `Fe_xO_y`

`Fe_xO_y+yCO`  $\xrightarrow{t^o}$  `xFe+yCO_2`

`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`

Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`

`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`

`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`

`->56x+16y=58y`

`->x/y={42}/{56}=3/4`

`->` Oxit: `Fe_3O_4`

`b)`

`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`

`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`

Đề thiếu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Bình luận (0)
Gấu Teddy
Xem chi tiết
Pham Van Tien
17 tháng 12 2015 lúc 23:39

HD:

Câu 1.

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O (2)

Gọi a, b tương ứng là số mol của Fe và FexOy trong hh. Theo pt (1) số mol a = số mol H2 = 0,1 mol. Số mol HCl đã p.ứ ở pt (1) = 0,2 mol.

Số mol HCl ban đầu = 14,6.200/100.36,5 = 0,8 mol.

Khối lượng dd A = 200 + 17,2 - 2.1 = 215,2 g. Khối lượng dd B = 215,2 + 33 = 248,2 g.

Số mol HCl còn dư sau phản ứng = 2,92.248,2/100.36,5 = 0,19856 mol \(\approx\) 0,2 mol. Như vậy số mol HCl đã tham gia p.ứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol.

Mà HCl đã p.ứ ở pt (1) là 0,2 mol nên số mol HCl đã p.ứ ở pt(2) là 0,4 mol.

Theo pt(2) số mol FexOy = 0,4/2y = 0,2/y mol. Mà khối lượng FexOy = 17,2 - 5,6 = 11,6 g. Ta có: (56x + 16y).0,2/y = 11,6. Suy ra: 56x + 16y = 58y hay x:y = 3:4

Oxit cần tìm là: Fe3O4.

Bình luận (0)
Gấu Teddy
18 tháng 12 2015 lúc 15:57

còn câu 2 ạ. giúp e nốt đi

Bình luận (1)