Cho ΔABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H.
Biết AB = 5cm ; BC = 6cm.
a) C/m : BH = HC
b) Tính BH, AH
c) C/m : A, G, H thẳng hàng ( G là trọng tâm )
d) C/m : ΔABG = ΔACG
P/s: Cảm ơn trước nha!
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác ABC vuông tại A ta được :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow AC^2+5^2=13^2\)
\(\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)
- Xét tam giác BHA và tam giác BAC có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^o\\\widehat{B}\left(chung\right)\end{matrix}\right.\)
=> Hai tam giác trên đồng dạng .
=> \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)
=> \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)
=> \(CH=BC-BH=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\)
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác ABH vuông tại H ta được :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)
Vậy ...
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-5^2=144\)
hay AC=12(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot13=5\cdot12\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot13=60\)
hay \(AH=\dfrac{60}{13}cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-\left(\dfrac{60}{13}\right)^2=\dfrac{625}{169}\)
hay \(BH=\dfrac{25}{13}cm\)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
\(\Leftrightarrow CH=BC-BH=13-\dfrac{25}{13}\)
hay \(CH=\dfrac{144}{13}cm\)
Vậy: AC=12cm; \(AH=\dfrac{60}{13}cm\); \(BH=\dfrac{25}{13}cm\); \(CH=\dfrac{144}{13}cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, Phân giác CE ( E \(\in AB\)) VẼ AH vuông góc CE tại H, AH cắt BC tại M. Cm
a) Tam giác ACM cân
b) EM vuông góc với BC
c) Biết AB=5cm, AC=12cm. Tính MB
Cho ΔABC, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết BH = 9cm, CH= 16cm AH=12cm
a) Tính AB,AC b) CM: ΔABC là tam giác vuông
a, Xét Δ AHC vuông tại H, có :
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
=> \(AB^2=12^2+9^2\)
=> \(AB^2=225\)
=> AB = 15 (cm)
Xét Δ AHC vuông tại H, có :
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
=> \(AC^2=12^2+16^2\)
=> \(AC^2=400\)
=> AC = 20 (cm)
Xét Δ ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go đảo)
=> Δ ABC vuông tại A
bài 1 : cho ΔABC vuông tại A và góc C=30 độ .Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD =BA
a)CM:ΔABD đều, tính góc DAC
b)vẽ DE vuông góc AC(E thuộc AC).CM:ΔADE=ΔCDE
c)cho AB=5cm .tính BC và AC
d)vẽ AH vuông góc với BC(H thuộc BC),CM:AH+BC>AB+AC
bài 2:cho tam giác ABC cân tại A .Trên tia đối của BC lấy điểm M ,trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN, Vẽ BD vuông góc AM tại D , CE vuông góc AN tại E.Cho biết AB=10cm,BH=6cm. Tính độ dài đoạn AH
a)Chứng minh :△AMN cân
b)chứng minh :DB=CE
c) gọi K là giao của BC và EC.CM:ΔADK=ΔAEK
d)CM:KD+KE<2.KA
Bài 1:
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}+30^0=90^0\)
hay \(\widehat{ABD}=60^0\)
Xét ΔABD có BA=BD(gt)
nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔABD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(cmt)
nên ΔABD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
Suy ra: \(\widehat{BAD}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)(tia AD nằm giữa hai tia AB và AC)
\(\Leftrightarrow\widehat{CAD}+60^0=90^0\)
hay \(\widehat{CAD}=30^0\)
b) Xét ΔDAC có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\left(=30^0\right)\)
nên ΔDAC cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)
Xét ΔADE vuông tại E và ΔCDE cân tại E có
DA=DC(ΔDAC cân tại D)
DE chung
Do đó: ΔADE=ΔCDE(Cạnh huyền-góc nhọn)
c) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ACB}=30^0\)(gt)
nên BC=2AB(Định lí tam giác vuông)
Suy ra: \(BC=2\cdot5=10\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-5^2=75\)
hay \(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Bài 2:
a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)
BM=CN(gt)
Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)
Suy ra: AM=AN(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔMDB vuông tại D và ΔNEC vuông tại E có
BM=CN(gt)
\(\widehat{M}=\widehat{N}\)(ΔAMN cân tại A)
Do đó: ΔMDB=ΔNEC(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DB=EC(hai cạnh tương ứng)
cho tam giác abc cân tại a biết ab=ac=5cm và bc=8cm. Dựng AH vuông góc với BC tại H. Kẻ AE vuông góc với AB tại E và kẻ AF vuông góc với AC tại F. chứng minh EF // BC
Bài1:Cho ΔMNP vuông tại N. Tính độ dài MN biết MP=√30cm,NP=√14 cm
Bài2:Cho ΔABC cân tại A. Biết AB=2cm. Tính BC
Bài3:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=6cm,HB=4cm,HC=9cm
Bài4:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=4cm,HB=2cm,HC=8cm
Bài5:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=4cm,HB=2cm,HC=8cm.Tính BC,AH,AC
Bài6:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=6cm,AC=8cm và \(\dfrac{HB}{HC}\)=\(\dfrac{9}{16}\)Tính HB,HC
Bài 3:
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
BC=13cm
=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A vẽ đường phân giác H. Gọi D là hình chiếu của điểm B trên cạnh BC. BD cắt AH tại K
a) Biết AB= 5cm ; BC= 6cm . Tính độ dài AH và HB
b) C/m CK vuông góc với AB
a)Xét t/giác ABC cân tại A có
AH là đg pg của t/giác ABC
suy ra AH đồng thời là đường cao , đường trung tuyến của t/giác ABC
do đó AH vuông góc với BC
Ta có BH=\(\dfrac{1}{2}\)BC (vì H là trg điểm của BC do AH là đg trug tuyến)
BH=\(\dfrac{1}{2}\)6
BH=3 cm
Vì t/giác AHB vuông ở H
suy ra \(AH^2\)+\(HB^2\)=\(AB^2\)( ĐL PY TA GO)
\(AH^2\)+\(3^2\)=\(5^2\)
\(AH^2\)+9=25
\(AH^2\)=16
AH=4 cm
b)Xét t/giác ABC có BD vuông góc với AC tại D
AH vuông góc với BC tại H
Mà BD cắt AH ở K
Do đo K là trọng tâm của t/giác ABC
suy ra CK vuông góc với AB
Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC tại H, từ điểm M bất kỳ trên BC kẻ đường thẳng song song với AH cắt các đoạn thẳng AB, AC lần lượt tại PQ
a, Chứng minh △APQ cân. Tính các góc của △APQ biết góc ABC = 50o
b, Vẽ AI ⊥ PQ, chứng minh AI // BC, AI = MH
c, Chứng minh: QM + PM = 2AH
Thông cảm chút vì chữ mk xấu
Chúc bạn học tốt!
Sai rồi bạn ơi,đây là góc ABC=50o,có phải góc BAC đâu bạn?
cho tam giác ABC cân tại A. AH vuông góc với BC tại H, HD vuông góc với AB tại D, HE vuông góc với AC tại E. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A vẽ Cx song song với AH, Ak vuông góc với Cx tại K
KD=? biết AB =25cm, BC=30cm
* Cho ΔABC vuông tại A có B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải ΔABC
b. Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
* Cho ΔABC vuông tại A có AB=3 cm, BC=5cm, đường cao AH
a. Tính số đo góc B, C
b. Gọi AE là phân giác của góc A (E ∈ BC). Tính AE
Bài 1:
a: Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\sin60^0\)
\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)