Tính thành phần % của các nguyên tố trong các hợp chất sau CaCO3 H2SO4 Fe2O3 Mg(OH)2
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hóa học có trong hợp chất sau: CaCO3,H2SO4,Fe2O3
\(CaCO_3\\ \%m_{Ca}=\dfrac{40}{40+12+3.16}.100=40\%\\ \%m_C=\dfrac{12}{40+12+16.3}.100=12\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\\ H_2SO_4\\ \%m_H=\dfrac{2.1}{2.1+32+4.16}.100\approx2,041\%\\ \%m_S=\dfrac{32}{2.1+32+4.16}.100\approx32,653\%\\ \%m_O=\dfrac{4.16}{2.1+32+4.16}.100\approx65,306\%\\ Fe_2O_3\\ \%m_{Fe}=\dfrac{56.2}{56.2+16.3}.100=70\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
CaCO3
\(\%M_{\dfrac{Ca}{CaCO_3}}=\dfrac{40}{100}.100\%=40\%\)
\(\%M_{\dfrac{C}{CaCO_3}}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)
\(\%M_{\dfrac{O}{CaCO_3}}=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)
H2SO4
\(\%M_{\dfrac{H_2}{H_2SO_4}}=\dfrac{2}{98}.100\%=2,04\%\)
\(\%M_{\dfrac{S}{H_2SO_4}}=\dfrac{32}{98}.100\%=32,65\%\)
\(\%M_{\dfrac{O}{H_2SO_4}}=100\%-\left(2,04\%+32,65\%\right)=65,31\%\)
Fe2O3
\(\%M_{\dfrac{Fe}{Fe_2O_3}}=\dfrac{112}{160}.100\%=70\%\)
\(\%M_{\dfrac{O}{Fe_2O_3}}=100\%-70\%=30\%\)
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: KOH,CaCO3,CO2,H2O,H2SO4,AL2O3
tính khối lượng phần trăm của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+Tính Mg, O trong hợp chất MgO
+Tính FE trong FE2O3
`@` `\text {MgO}`
\(\text{PTK = 24 + 16 = 40 < amu>}\)
\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot100}{40}=40\%\)
Vậy, khối lượng `%` của `\text {O}` trong `\text {MgO}` là `40%`
`@` `\text {Fe}_2 \text {O}_3`
\(\text{PTK = }56\cdot2+16\cdot3=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)
\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot2\cdot100}{160}=70\%\)
Vậy, khối lượng `%` của `\text {Fe}` trong `\text {Fe}_2 \text {O}_3` là `70%`
Câu 10: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hóa học trong hợp chất.?
a, Fe2O3 b, CaCO3 c, HCl
`a,` \(K.L.P.T_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160< amu>.\)
\(\%Fe=\dfrac{56.2.100}{160}=70\%\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
`b,`\(K.L.P.T_{CaCO_3}=40+12+16.3=100< amu>.\)
\(\%Ca=\dfrac{40.100}{100}=40\%\)
\(\%C=\dfrac{12.100}{100}=12\%\)
\(\%O=100\%-40\%-12\%=48\%\)
`c,` \(K.L.P.T_{HCl}=1+35,5=36,5< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.100}{36,5}\approx2,74\%\)
\(\%Cl=100\%-2,74\%=97,26\%\)
a: \(\%Fe=\dfrac{56\cdot2}{56\cdot2+16\cdot3}=70\%\)
=>%O=30%
b: \(\%Ca=\dfrac{40}{40+12+16\cdot3}=40\%\)
\(\%C=\dfrac{12}{100}=12\%\)
%O=100%-12%-40%=48%
c: %H=1/36,5=2,74%
=>%Cl=97,26%
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: CaO, H2SO4, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, CaSO4, CaCO3, MgCO3, KOH, MnO2, CuCl2, H3PO4, Mg(OH)2, SO2, N2O5, P2O5, NO2, MgO, Fe2O3, CaHPO4, KH2PO4.
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
CaO | oxit bazo | canxi oxit |
H2SO4 | axit có oxi | axit sunfuric |
Fe(OH)3 | bazo ko tan | sắt(III) hidroxit |
FeSO4 | muối trung hoà | sắt(II) sunfat |
Fe2(SO4)3 | /// | sắt(III) sunfat |
CaSO4 | /// | canxi sunfat |
CaCO3 | /// | canxi cacbonat |
MgCO3 | /// | magie cacbonat |
KOH | bazo tan | kali hidroxit |
MnO2 | oxit bazo | mangan đioxit |
CuCl2 | muối trung hoà | đồng(II) clorua |
H3PO4 | axit có oxi | axit photphoric |
Mg(OH)2 | bazo ko tan | magie hidroxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
N2O5 | /// | đinito pentaoxit |
P2O5 | /// | điphotpho pentaoxit |
NO2 | /// | nito đioxit |
MgO | oxit bazo | magie oxit |
Fe2O3 | /// | sắt(III) oxit |
CaHPO4 | muối axit | canxi hidrophotphat |
KH2PO4 | /// | kali đihidrophotphat |
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sau Mg(HCO3)2
\(\%_{Mg}=\dfrac{24}{146}.100\%=16,4\%\)
\(\%_H=\dfrac{1.2}{146}.100\%=1,4\%\)
\(\%_C=\dfrac{12.2}{146}.100\%=16,4\%\)
\(\%_O=100\%-16,4\%-1,4\%-16,4\%=65,8\%\)
Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp chất sau: MgO và F e 2 O 3 .
(Mg = 24; C = 12; O = 16; Al = 27; N = 14; H = 1; P = 31; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; )
Bài 1: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học trong các hợp chất sau:
1) MgCO3 2) Al(OH)3 3) (NH4)2HPO4 4) C2H5COOCH3
Bài 2:
a,Chất nào có phần trăm khối lượng của nguyên tố sắt lớn nhất, nhỏ nhất trong các công thức hóa học sau: FeO; Fe2O3; FeS; FeS2.
b,Chất nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi lớn nhất, nhỏ nhất: NO2; NO; N2O; N2O3.
c,Chất nào có phần trăm khối lượng của nguyên tố sắt lớn nhất, nhỏ nhất trong các công thức hóa học sau: AlCl3; Al2O3; AlBr3; Al2S3.
Bài 1:
\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)
\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)
\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)
\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)
Bài 2:
\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)
Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất
Bài 2:
\(a,\%_{Fe(FeO)}=\dfrac{56}{56+16}.100\%=77,78\%\\ \%_{Fe(Fe_2O_3)}=\dfrac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\\ \%_{Fe(FeS)}=\dfrac{56}{56+32}.100\%=63,64\%\\ \%_{Fe(FeS_2)}=\dfrac{56}{56+32.2}=46,67\%\)
Vậy \(FeO\) có \(\%Fe\) lớn nhất và \(FeS_2\) có \(\%Fe\) thấp nhất
\(b,\%_{O(NO_2)}=\dfrac{16}{16.2+14}.100\%=69,57\%\\ \%_{O(NO)}=\dfrac{16}{16+14}.100\%=53,33\%\\ \%_{O(N_2O)}=\dfrac{16}{14.2+16}.100\%=36,36\%\\ \%_{O(N_2O_3)}=\dfrac{16.3}{14.2+16.3}.100\%=63,16\%\)
Vậy \(NO_2\) có \(\%O\) lớn nhất và \(N_2O\) có \(\%O\) nhỏ nhất
Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.
\(NaNO_3\\ \%m_{Na}=\dfrac{23}{23+14+3.16}.100\approx27,059\%\\ \%m_N=\dfrac{14}{23+14+3.16}.100\approx16,471\%\\ \%m_O=\dfrac{3.16}{23+14+3.16}.100\approx56,471\%\)
Em tương tự làm cho các chất còn lại!