Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 12 2020 lúc 23:48

nMg = 0,1(mol)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 +H2

nMg = nMgCl2= nH2 = 0,1(mol)

=> mmuối = 9,5(g) 

VH2 = 2,24(l)

b) CMHCl = 0,2/0,1=2(M)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 17:14

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

Bình luận (0)
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 10 2018 lúc 15:30

Vì M có hóa trị I => oxit của nó là M2O.

PTHH: M2O +2 HCl -> 2 MCl + H2O

Theo PTHH:2MM+16(g)______2MM+71(g)

Theo đề:18,8(g)_______________29,8(g)

Theo PTHH và đề bài tâ có:

29,8. (2MM+16)=18,8.(2MM+71)

<=> 59,6MM - 37,6MM= 1334,8 - 476,8

<=> 22MM= 858

=> MM= 39 (g/mol)

=> M là kali (K=39)

b) nK2O= 18,8/94= 0,2(mol)

=> nHCl= 2.0,2= 0,4(mol)

VddHCl= 250(ml)= 0,25(l)

=> CMddHCl= 0,4/0,25=1,6(M)

Bình luận (0)
Hiền Phạm
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
5 tháng 10 2019 lúc 12:22

Gọi kim loại cần tìm là A
công thức oxit là : AO
Coi số mol HCl bằng 1 mol
Ta có phương trình:
AO + 2HCl = ACl2 + H2O
0,5 1 0,5 (mol)
=> mAO = (A+16).0,5 (g)
mdd HCl = 365 (g)
=> mdd sau phản ứng = 0,5A + 373
mmuối ACl2 = 0,5.(A+71) (g)
Có C%dd ACl2 = 12,34%
=>0,5.100.(A+71) = 12,34 .(0,5A+373)
=>A = 24 => A là Mg

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
5 tháng 10 2019 lúc 12:24

Gọi kim loại cần tìm là A
công thức oxit là : AO
Coi số mol HCl bằng 1 mol
Ta có phương trình:
AO + 2HCl = ACl2 + H2O
0,5 1 0,5 (mol)
=> mAO = (A+16).0,5 (g)
mdd HCl = 365 (g)
=> mdd sau phản ứng = 0,5A + 373
mmuối ACl2 = 0,5.(A+71) (g)
Có C%dd ACl2 = 12,34%
=>0,5.100.(A+71) = 12,34 .(0,5A+373)
=>A = 24 => A là Mg

Bình luận (0)
An Nhi
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 15:46

* Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

b. Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

Đổi 100ml = 0,1 lít

=> \(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)

* PTHH: X2O3 + 3H2SO4 ---> X2(SO4)3 + 3H2O

Đổi 600ml = 0,6 lít

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{X_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_{X_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> NTKX = 56(đvC)

Vậy X là sắt (Fe)

=> CTHH là Fe2O3

Bình luận (0)
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 15:47

a) $CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

b) $n_{Ca(OH)_2} = n_{CO_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,25}{0,1} = 2,5M$

c) $n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,25(mol)$

$\Rightarrow m_{CaCO_3} = 0,25.100 = 25(gam)$

 

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 2 2022 lúc 21:18

TN1: Gọi CTHH của oxit là Y2On

\(n_Y=\dfrac{m}{M_Y}\left(mol\right)\)

=> \(n_{Y_2O_n}=\dfrac{m}{2.M_Y}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{m}{2.M_Y}\left(2.M_Y+16n\right)=1,381m\)

=> \(M_Y=21n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => L

Xét n = 3 => L

Xét n = \(\dfrac{8}{3}\) => MY = 56 (Fe)

TN2:

\(m_{FeCl_2}=\dfrac{100.15,24}{100}=15,24\left(g\right)\)

=> \(n_{FeCl_2}=\dfrac{15,24}{127}=0,12\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe: nFe = 0,12 (mol)

=> m = mFe = 0,12.56 = 6,72 (g)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

=> nH2 = 0,12 (mol)

=> V = 0,12.22,4 = 2,688 (l)

nHCl = 0,24 (mol)

=> mHCl = 0,24.36,5 = 8,76 (g)

mdd HCl = 100 + 0,12.2 - 6,72 = 93,52 (g)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{8,76}{93,52}.100\%=9,367\%\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 3 2021 lúc 20:21

\(M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_M = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{5,6}{0,1} = 56(Fe)\\ \)

Vậy M là kim loại Fe

\(n_{FeCl_2} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} =m_{Fe} + m_{dd\ HCl} -m_{H_2} = 5,6 + 94,6 -0,1.2 = 100(gam)\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{12,7}{100}.100\% = 12,7\%\)

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Buddy
9 tháng 5 2022 lúc 20:49

gọi CTPT oxit R2O3

ta có PTHH: R2O3+3H2SO4 -> R2(SO4)3+3H2O

 khối lượng muối trg dd sau phản ứng

mR2(SO4)3= 34,2 g

lập pt toán học

10,2/2R+48=34,2/2R+288

=>R=27(Al)=>CTPT oxit: Al2O3

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 7 2021 lúc 15:19

PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Giả sử \(V_{ddH_2SO_4}=3720\left(ml\right)\)

Ta có: \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3720}{1,86}=2000\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{2000\cdot4,9\%}{98}=1\left(mol\right)=n_{MO}=n_{MSO_4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MO}=M+16\left(g\right)\\m_{MSO_4}=M+96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MO}+m_{ddH_2SO_4}=M+2016\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+2016}=0,0769\) \(\Rightarrow M=64\)

  Vậy kim loại cần tìm là Đồng

 

Bình luận (2)