để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân 142,2gam KMnO4.Sau phản ứng thu được 78,8gam K2MnO4
a,Tính khối lượng mangandioxit (MnO2) thu được
b,Tính thể tích khí oxi thu được
c,Tính khối lượng khí oxi thu được
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
a. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?
b. Đốt cháy 11,2g Fe với lượng khí O2 thu được ở trên. Tính khối lượng Fe từ oxi thu được sau phản ứng
a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{np}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 1 1 1 ( mol )
0,2 0,1
\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
b.\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,2 0,1
0,1 0,1 0,05 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=n.M=0,05.232=11,6g\)
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta đun nóng 15,8 gam kali permanganat (KMnO4). Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng?
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,1------------------------------------0,05
n KMnO4=\(\dfrac{15,8}{158}\)=0,1 mol
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kmno4 hoặc kclo3 xúc tác mno2 .nếu thu được cùng thể tích oxi thì chất nào cần khối lượng lớn hơn
\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol) \\ m_{KMnO_4} = 2.158 =316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5 = 81,6(gam)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} > m_{KClO_3}(316<81,6)\)
KMnO4 cần khối lượng lớn hơn
C1: trong phòng thí nghiệm, ng ta điều chế oxi bằng cách phân hủy hoàn toàn 15.8g KMnO4 a) Viết Phương trình phản ứng B) tính thể tích oxi điều chế đc(đktc)? C) tính khối lượng sắt cần dùng để phản ứng hết vs thể tích khí oxi thu đc hết ở trên
a) $2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
b) n KMnO4 = 15,8/158 = 0,1(mol)
Theo PTHH : n O2 = 1/2 n KMnO4 = 0,05(mol)
=> V O2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
c)
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
Theo PTHH : n Fe = 3/2 nO2 = 0,075(mol)
=> m Fe = 0,075.56 = 4,2(gam)
Theo gt ta có: $n_{KMnO_4}=0,1(mol)$
a, $2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2$
b, Ta có: $n_{O_2}=0,05(mol)\Rightarrow V_{O_2}=1,12(mol)$
c, $3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4$
Ta có: $n_{Fe}=0,075(mol)\Rightarrow m_{Fe}=4,2(g)$
Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nung nóng 55,125 gam kali clorat KClO3 ở nhiệt độ cao với chất
xúc tác MnO2. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc, biết hiệu suất của phản ứng đạt 85%.
\(n_{KClO_3\left(bd\right)}=\dfrac{55,125}{122,5}=0,45\left(mol\right)\)
=> \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,45.85}{100}=0,3825\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
0,3825------------------->0,57375
=> \(V_{O_2}=0,57375.22,4=12,852\left(l\right)\)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,45---------------------0,675 mol
n KClO3=\(\dfrac{55,125}{122,5}\)=0,45 mol
=>H=85%
=>VO2=0,675.22,4.\(\dfrac{85}{100}\)=12,852l
Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỉ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxi bằng nhau
\(Coi\ n_{O_2} = 3(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow K_2MnO_4 + MnO_2+ O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 6(mol)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 2(mol)\\ \dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}} = \dfrac{6.158}{2.122,5} = 3,869\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2a................................a\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2a}{3}..................a\)
\(m_{KMnO_4}=2a\cdot158=316a\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}a\cdot122.5=\dfrac{245a}{3}\left(g\right)\)
\(\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=\dfrac{316a}{\dfrac{245a}{3}}=\dfrac{948}{245}\)
Trong phòng thí nghiệm điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỷ lệ khối giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxi bằng nhau
-Gọi số mol của oxygen là a (mol) \(\left(a>0\right)\)
-PTHH (1): \(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2a a (mol)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=n.M=2a.158=316a\left(g\right)\)
-PTHH (2): \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}a\) a (mol)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=\dfrac{2}{3}a.122,5\approx81,67.a\left(g\right)\)
\(\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=\dfrac{316.a}{81,67.a}\approx3,87\)
Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành phân hủy 24,5 gam kaliclorat KClO3 ở nhiệt độ cao.
a) Tính thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Lượng khí oxi thu được được dùng để oxi hóa hoàn toàn một lượng phôt pho đỏ (P) vừa đủ.
Viết PTHH của phản ứng trên và tính khối lượng sản phẩm P2O5 thu được.
c)Nếu dùng không khí để oxi hóa lượng P dùng ở phần (b) thì cần lấy bao nhiêu lít không khí? Biết rằng khí oxi chiếm ~ 20% thể tích không khí.
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,2---------------------0,3
4P+5O2-to->2P2O5
--0,3-------0,12 mol
n KClO3=\(\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
=>VO2=0,3.22,4=6,72l
=>m P2O5=0,12.142=17,04g
=>Vkk=6.72.5=33,6l
nKClO3 = 24,5 : 122,5 = 0,2 (mol)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl +3 O2
0,2---------------------> 0,3(MOL)
VO2 = 0,3 .22,4 = 6,72 (L)
pthh : 4P+5O2-t--> 2P2O 5
0,3---> 0,12 (mol)
=> mP2O5 = 0,12 . 142 = 17,04 (g)
ta co : Vkk = VO2:21% = 6,72 : 21% 32 (l)
a) PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
nKCl= 14,9/74,5= 0,2(mol)
b) nKClO3=nKCl=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2.122,5=24,5(g)
c) nO2=3/2. 0,2=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ b) n_{KClO_3} = n_{KCl} = \dfrac{14,9}{74,5} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,2.122,5 = 24,5(gam)\\ c)\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KCl} = 0,3(mol)\\ V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)
a) PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
nKCl= 14,9/74,5= 0,2(mol)
b) nKClO3=nKCl=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2.122,5=24,5(g)
c) nO2=3/2. 0,2=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)