Cho 34,5g Na tác dụng với 177g H2O . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
cho 2,3g Na tác dụng với 197,8g nước. tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được. cho khối rượn riêng của dung dịch D=1,08g/mol
\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,1-------------->0,1---->0,05
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
mdd sau pư = 2,3 + 197,8 - 0,05.2 = 200 (g)
=> \(C\%=\dfrac{0,1.40}{200}.100\%=2\%\)
\(V_{dd}=\dfrac{200}{1,08}=\dfrac{5000}{27}\left(ml\right)=\dfrac{5}{27}\left(l\right)\)
=> \(C_M=\dfrac{0,1}{\dfrac{5}{27}}=0,54M\)
4:Cho 2,3 gam Na tác dụng với 197,8g nước . a) Tính thể tích khí Hidro sinh ra ở đktc ? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng ? c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được .Cho khối lượng riêng của dung dịch D= 1,08g/lít ( Biết : Na= 23 , H=1 , O =16 ) 6:Cho 3,55g P2O5 vào 241,45g nước được dung dịch A . a) Dung dịch A thuộc hợp chất gì ? đọc tên . b) Tính nồng độ % và nồng độ M của dung dịch A . Biết sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch . Giúp mik với
cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCL. a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL. b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
a) $n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{HCl} =2 n_{Fe} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%$
b) $n_{H_2} = n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)
Sau phản ứng, $m_{dd} = 11,2 + 200 - 0,2.2 = 210,8(gam)$
$C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,2.127}{210,8}.100\% = 12,05\%$
cho 2,3g Na tác dụng với 197,8g nước.
tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc
tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được. cho khối rượn riêng của dung dịch D=1,08g/mol
Cho 19,5 Zn tác dụng hết với 300g dung dịch HCl
a. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
n Zn= 19,5/65=0,3 (mol).
PTPƯ: Zn(0.3) + HCl(0.6) ----> ZnCl2(0.3) + H2(0,3)
mHCl=0,6.36.5=21.9(g)
a) C%HCl= 21.9/300.100%=7,3%
b) VH2=0,3.22,4=6,72(lít)
c) mH2=0,3.2=0,6(g)
mZnCl2=0,3.136=40,8(g)
mddZnCl2 =(19,5+300)-0,6=318,9(g)
C%=mZnCl2/mddZnCl2.100= 40,8/318,9.100=12,793%
Cho 5,6 g fe tác dụng với 100 g H2O thu được dung dịch sắt (II) hiđroxit và giải phóng khí hidro a) tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc) b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Fe không có tác dụng nước ở đk thường được em? Lớp 8 thầy cô ra đề ri là bất ổn rầu
Câu 3: Cho 3,36 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 300g dung dịch NaOH sau phản ứng chỉ tạo muối Na2SO3 và nước.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH phản ứng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
a) PTHH: SO2 + 2 NaOH -> Na2SO3 + H2O
b) Vì p.ứ chỉ tạo sp là muối Na2SO3 và H2O
=> nNaOH= 2.nSO2= 2. (3,36/22,4)= 0,3(mol)
=> mNaOH= 0,3.40=12(g)
=>C%ddNaOH= (12/300).100=4%
c) mddNa2SO3= mSO2 + mddNaOH= 0,15. 64+300= 309,6(g)
nNa2SO3=nSO2= 0,15(mol) => mNa2SO3= 0,15.126=18,9(g)
C%ddNa2SO3= (18,9/309,6).100=6,105%
Số mol của khí lưu huỳnh đioxit
nSO2 = \(\dfrac{V_{SO2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O\(|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
b) Số mol của natri hidroxit
nNaOH= \(\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,3 . 40
= 12 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{12.100}{300}=4\)0/0
c) Số mol của muối natri sunfit
nNa2SO3 = \(\dfrac{0,3.1}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri sunfit
mNa2SO3 = nNa2SO3 . MNa2SO3
= 0,15 . 126
= 18,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mSO2 + mNaOH
= (0,15 . 64) + 300
= 309,6 (g)
Nồng độ phần trăm của muối natri sunfit
C0/0Na2SO3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18,9.100}{309,6}=6,1\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 6: Cho 21,4 gam Fe(OH)3 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCl. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7 : Cho m (g) Zinc oxide ZnO tác dụng vừa đủ 100g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 9,8%. a) Tính m b) Tính C% dung dịch muối thu được.
Bài 6:
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{21,4}{107}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
_______0,2________0,6______0,2 (mol)
a, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
b, \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{21,4+200}.100\%\approx14,68\%\)
Bài 7:
\(m_{H_2SO_4}=100.9,8\%=9,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
______0,1______0,1_______0,1 (mol)
a, \(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)
b, \(C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{8,1+100}.100\%\approx14,89\%\)
Cho 9,75 gam kẽm tác dụng vừa đủ với 500ml dd H2SO4 (D= 1,2g/ml).
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4.
d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
a)\(PTHH:Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
b)Số mol của kẽm là:
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
tỉ lệ : 1 1 1 1 (mol)
số mol : 0,15 0,15 0,15 0,15 (mol)
Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là:
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c)Khối lượng của dung dịch H2SO4 là:
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V_{dd}=500.1,2=600\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là:
\(C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{ddH_2SO_4}}.100\%=\dfrac{14,7}{600}.100\%=2,45\%\)
d) Khối lượng của khí H2 là:
\(m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
Khối lượng của ZnSO4 là:
\(m_{ZnSO_4}=0,15.161=24,15\left(g\right)\)
Khối lượng của dung dịch ZnSO4 là:
\(m_{ddZnSO_4}=9,75+600-0,3=609,45\left(g\right)\)
Nồng độ dung dịch của muối sau phản ứng là:
\(C_{\%ZnSO_4}=\dfrac{m_{ZnSO_{\text{4}}}}{m_{ddZnSO_4}}.100\%=\dfrac{24,15}{609,45}.100\%=3,9\%\)