Những câu hỏi liên quan
Thảo ARMY BTS
Xem chi tiết
tamanh nguyen
16 tháng 8 2021 lúc 15:20

Gọi CTHH của oxit sắt là Fe2Oy (y > 0)
Theo bài ra,ta có:
56.2 + 16.x = 160 
<=> 16x=160-112=48
<=>x=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3 

Bình luận (1)
Lan Anh Lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 7 2019 lúc 12:37

Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160 (do Fe:56dvc, O: 16dvc)
=> x = 3
=> công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3
Vậy có 2 nguyên tử sắt và 3 nguyên tử oxi trong oxit trên

Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 7 2019 lúc 12:37

Phân tử oxit sắt có dạng: FexOy
=> M=56x+16y=160
Nếu x=1 => y=6,5 (loại)
Nếu x=2 => y= 3 (nhận)
Nếu x=3 => y=-8 (loại)
Vậy trong phân tử có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O.

Bình luận (0)
Tuấn Đạt
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 19:38

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

Bình luận (2)
Phan Thanh Thúy
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
23 tháng 6 2019 lúc 21:12

Gọi CTHH là Fe2Ox

Ta có: \(56\times2+16x=160\)

\(\Leftrightarrow112+16x=160\)

\(\Leftrightarrow16x=48\)

Vậy CTHH là Fe2O3

Trong phân tử có: 2 phân tử Fe và 3 phân tử O

\(\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Lê Minh Phát
24 tháng 6 2019 lúc 9:16

Gọi CTHH là Fe2Ox

PTK = 56.2 + 16x=160

<=> 112 + 16x = 160

<=> 16x = 48. Mà 16.3 = 48

<=> CTHH : Fe2O3

Bình luận (0)
Thanh Ly Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 12:45

Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)

mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2

mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3

Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3

Bình luận (0)
Shin Je Ra
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Ly
15 tháng 10 2015 lúc 11:09

lớp 1 học hóa học à

mình học lớp 6 còn chưa học

Bình luận (0)
Shin Je Ra
23 tháng 10 2015 lúc 22:31

Đỗ Khánh Ly ko biet ten Hà Chí Bảo ngu vcl

Bình luận (0)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 2 2022 lúc 21:50

a)Gọi CTHH cần tìm là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(Fe:O=21:8\)

\(\Rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{21}{56}:\dfrac{8}{16}=0,375:0,5=3:4\)

CTHH là \(Fe_3O_4\)

\(\%Fe=\dfrac{3\cdot56}{3\cdot56+4\cdot16}\cdot100\%=72,41\%\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=34,8\cdot72,41\%=25,2g\)

b)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_O=4n_{Fe_3O_4}=0,6mol\)

Số nguyên tử oxi: 

\(0,6\cdot6\cdot10^{23}=3,6\cdot10^{23}\) nguyên tử

Bình luận (3)
KID Magic Kaito
Xem chi tiết
Cool_Boy
11 tháng 9 2016 lúc 20:31

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.

Bình luận (0)
Chu Xuân Tùng
Xem chi tiết
Cao Hải Nam
11 tháng 10 2017 lúc 23:18

Fe3O4

Bình luận (0)