Những câu hỏi liên quan
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:57

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

Bình luận (1)
Lê Thị Yến
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2016 lúc 14:32

Bạn nên hỏi từng bài để tiện trao đổi ^_^

Bình luận (5)
Viên Viên
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
13 tháng 10 2018 lúc 18:18

Gọi CTHH là SxOy

Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{2}{32}\div\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH là SO3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Trúc
13 tháng 10 2018 lúc 19:16

Gọi CTHH của A là SxOy :

Ta có : \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\) => x=1; y= 3

Vậy CTHH là SO3

Bình luận (0)
Fynny_chan
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 3 2021 lúc 18:10

Ta có :

\(M_A = \dfrac{m}{n} = \dfrac{48}{\dfrac{13,44}{22,4}} = 80(đvC)\)

Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{80.60\%}{16} = 3\)

Số nguyên tử Lưu huỳnh = \(\dfrac{80(100\%-60\%)}{32} = 1\)

Vậy CTHH của A : SO3

Bình luận (0)
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:41

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:44

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 9:11

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

Bình luận (0)
Soda Cam
26 tháng 11 2021 lúc 9:18

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

Bình luận (0)
Trần Quý
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:59

a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3

b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)

=> X là Fe

CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
11 tháng 10 2018 lúc 18:52

SBT có hay răng á .. thật

Bình luận (0)
Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 20:16

thực nghiệm cho biết nguyên tố Na chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh . Xác định CTHH và tính PTK của hợp chất

Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xS_y\)

Theo đề bài ra ta có:

\(x:y=\dfrac{\%M_{Na}}{23}:\dfrac{\%M_S}{32}=\dfrac{59\%}{23}:\dfrac{\%41}{32}=2:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2S\)

\(PTK_{Na_2S}=2.23+32.1=78\left(đvC\right)\)

hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và nito. Người ta xác định rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa 2 nguyên tố trong A bằng: mN/mO =7/12.xác định CTHH và tính phân tử khối của A

Gọi CTHH của hợp chất là \(N_xO_y\)

\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{12.14}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(N_2O_3\)

\(PTK_{N_2O_3}=14.2+16.3=76\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 20:16

Người ta xác định rằng nguyên tố silic(Si) chiếm 87.5%về khối lượng trong hợp chấ với nguyên tố hidro (H)

a) xác định CTHH và tính PTK của hợp chất

b) xác định hóa trị của silic trong hợp chất

a, Gọi công thức của hợp chất Si và H là SixHy(x,y nguyên dương)
%H=100%-87,5%=12,5%
Ta có tỉ lệ:x:y=%Si/M(Si) : %H/M(H)
=87,5/28:12,5/1
=3,125:12.5
=1:4
=>CT:SiH4
PTK(SiH4)=28+4=32
b,Gọi hóa trị của Si là a(a nguyên dương)
Aps dụng quy tắc hóa trị: a*1=I*4
=>a=IV
=>hóa trị của Silic trong hợp chất là 4

Bình luận (0)
ngũ ca
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 1 2021 lúc 17:25

Gọi CTHH của A : \(S_xO_y\)

Ta có : 

\(M_A = 32x + 16y = 32.2 = 64(đvC)\)

Với x = 1; y = 2 thì thỏa mãn.

Vậy CTHH của A : \(SO_2\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 1 2021 lúc 15:54

SO2

Bình luận (0)
Minh Cao
10 tháng 1 2021 lúc 16:07

SO2

Bình luận (0)