Giúp mình với: Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không( liên quan tới áp xuất)
Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, do đó dễ dàng xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Câu 11: Tại sao mũi kim (hoặc mũi đinh) thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy
Hãy giải thích vì sao mũi kim nhọn còn chân bàn , chân ghế thì ko
Tham khảo
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Tham Khảo
−- Mũi kim được làm nhọn nhằm làm giảm dt mặt phẳng bị ép, từ đó làm tăng áp xuất của cây
kim, giúp cho mũi kim đâm xuyên vào quần áo dễ dàng hơn.
−- Chân ghế thì không cần làm nhọn nhằm làm tăng dt mặt bị ép, từ đó làm giảm áp suất của ghế, giúp cho ghế không lún khi có người ngồi.TK
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Câu 3 : Từ công thức p= f/s nêu các cách tăng giảm áp suất. Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế sau: Hãy giải thích tại sao mũi đinh thì cần phải nhọn còn chân ghế thì lại không.
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, hành khách ngồi trên xe ngã về phía nào? Giải thích.
b. Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại?
c. Tại sao đầu mũi kim, mũi khoan thường nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không nhọn?
a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:
Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.
=>hành khách sẽ ngã về phía sau
b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì
Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm bàn ,ghế bị gãy
hãy giải thích tại sao khi ép cọc xây nhà thì đầu cọc cần phải nhọn còn chân bàn ghế thì không?
Đầu cọc cần được làm nhọn để dễ đâm vào đất hơn. Đầu nhọn giúp cọc xâm nhập dễ dàng vào đất, đặc biệt là trong trường hợp đất cứng hoặc đất đá, tăng khả năng chống trượt của cọc.
Trong trường hợp chân bàn ghế, việc làm nhọn chân không thực sự có ý nghĩa lớn vì chân bàn thường được đặt trên mặt phẳng nhằm đảm bảo sự ổn định. Điều này không đòi hỏi đầu chân phải nhọn để thâm nhập vào bề mặt.
Giải thích tại sao ghế bốn chân có thể bị khập khiễng còn ghế ba chân thì không.
‒ Với ghế 4 chân, nếu 4 điểm tại chân ghế không thuộc một mặt phẳng thì ghế có thể bị khập khiễng.
‒ Với ghế 3 chân, ta chỉ xác định được duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm thuộc chân ghế nên ghế ba chân không thể khập khiễng.
Công thức tính áp suất là:
\(p=\dfrac{F}{S}\)
Trong đó \(F\) là áp lực còn \(S\) là diện tích tiếp xúc.
Như vật muốn tăng áp suất ta có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích tiếp xúc.
Người ta làm mũi kim nhọn là để giảm diện tích tiếp xúc.
Trong đó là áp lực còn là diện tích tiếp xúc.
Như vật muốn tăng áp suất ta có thể tăng áp lực hoặc giảm diện tích tiếp xúc.
Người ta làm mũi kim nhọn là để giảm diện tích tiếp xúc.
tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn