Những câu hỏi liên quan
Bình Hanna
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 21:56

a)Ta có cặp bê ko sừng (4) X cặp bê ko sừng (5) => có sừng (6)
=> tính trạng trội là tính trạng ko sừng và trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng (vì nếu ko sừng là tính trạng lặn thì 2 con ko sừng ko thể cho ra 1 con có sừng =.= ),còn phải nói thêm là gen quy định có sừng hay không nằm trên NST thường .^^
b)Vậy ta quy ước gen :
Gen A ko sừng trội hoàn toàn so với gen a có sừng
(6),(2),(3) : có sừng có kiểu gen aa -không bàn cãi :))
Vì (4) và (5) đều có sừng mà lại cho ra (6) không sừng (aa) => mỗi bố mẹ cho 1 giao tử a .
=> (4),(5) có sừng có kiểu gen là Aa
còn lại (1) không sừng :
kiểu gen của nó có 2 th : Aa và AA(kiểu nào cũng đúng )

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bao
11 tháng 9 2019 lúc 21:15
https://i.imgur.com/hWOzAsq.jpg
Bình luận (0)
hoàng thiên
Xem chi tiết
Hell_Angel
12 tháng 6 2019 lúc 18:32

Bài 2-3.Lai một cặp tính trạng

Kiểu gen của nó có 2 thể: Aa và AA.

Bình luận (1)
Đạt Trần
12 tháng 6 2019 lúc 19:44

Một con bò cái(1) không sừng giao phối với bò đực(2) có sừng,năm đầu đẻ được được một bê(3) có sừng và năm sau đẻ được một bê(4) không sừng.Con bê(4) không sừng nói trên lớn lên giao phối với một bò(5) đực không sừng đẻ được một bê có sừng(6).

a/Xác định tính trạng trội,tính trạng lặn

b/Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên

c/Lập sơ đồ lai minh họa

Giải:

-Xét:

+Ko sừng x ko sừng

--> Đẻ con có sừng

---> Có sừng là tt lặn ko sừng là trội
Quy ước: A-Ko sừng; a-có sừng

--->(2); (3) ;( 6) có KG aa

(6) nhận 1 alen a từ bố và mẹ

->(4); (5) có KG Aa

(1) có KG Aa do (3) là con của (1) của (2) có KG aa do nhận 1 alen từ mẹ và bố

Sơ đồ lai minh họa:

P : Aa x aa

G:A, a ; a

F1: 1Aa:1aa

F1x Aa: Aa xAa

F2: 1AA:2Aa:1aa

Bình luận (0)
Đinh Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 9 2017 lúc 12:07

sơ đồ minh họa (1) bò cái không sừng x (2) bò đực có sừng
=> năm đầu (3) 1 con có sừng
năm sau (4) 1 con không sừng
(4) không sừng x (5) bò đực không sừng
=> (6) 1 con bê có sừng
Giải:
*từ sơ đồ minh họa trên ta có:
- con bê (6) có sừng được sinh ra từ bố (5) mẹ (4) đều không có sừng
=> kiểu hình có sừng là tình trạng lặn-không có sừng là tính trạng trội
*Quy định: A quy định không có sừng
a quy định có sừng
=> (6) có KG aa => (4) và (5) phải có KG Aa (bố và mẹ đều phải cho 1 gen a)
(3) có KG aa
=> bò cái không sừng (1) có KG Aa
bó đực có sừng (2) có KG aa
* Sơ đồ lai: P: (1) Aa x (2) aa
Gp : A,a a
F1: (4) 1Aa ( không sừng) : (3) 1aa (có sừng)

Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
23 tháng 8 2017 lúc 12:48

- vì bò bố mẹ 4,5 ko sừng sinh ra bê 6 có sừng => tính trạng ko sừng trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng.

- Quy ước: gen A - ko sừng, gen a - có sừng

=> KG của 2, 3, 6 là aa => KG của 1, 4, 5 là Aa

Bình luận (0)
kuroba kaito
Xem chi tiết
Thời Sênh
31 tháng 8 2018 lúc 15:27

bài 1:
a)Ta có cặp bê ko sừng (4) X cặp bê ko sừng (5) => có sừng (6)
=> tính trạng trội là tính trạng ko sừng và trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng (vì nếu ko sừng là tính trạng lặn thì 2 con ko sừng ko thể cho ra 1 con có sừng =.= ),còn phải nói thêm là gen quy định có sừng hay không nằm trên NST thường .^^
b)Vậy ta quy ước gen :
Gen A ko sừng trội hoàn toàn so với gen a có sừng
(6),(2),(3) : có sừng có kiểu gen aa -không bàn cãi :))
Vì (4) và (5) đều có sừng mà lại cho ra (6) không sừng (aa) => mỗi bố mẹ cho 1 giao tử a .
=> (4),(5) có sừng có kiểu gen là Aa
còn lại (1) không sừng :
kiểu gen của nó có 2 th : Aa và AA(kiểu nào cũng đúng )

Bình luận (2)
Quách Bảo Ngọc 9/3
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 9:36

A: không sừng ; a : có sừng

a) P: AA (không sừng) x aa (có sừng)

  G   A                        a

  F1: Aa (100% không sừng)

b) -TH1: Aa (không sừng) x aa (có sừng)

      G     A , a                       a

      F2:  : 1Aa: 1aa     

KH : 1 không sừng : 1 có sừng

 

Bình luận (0)
Phan Phương Anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2017 lúc 6:42

P: đực có sừng AA x cái không sừng aa.

F1: đực có sừng Aa : cái không sừng Aa. Vậy tính trạng do 1 cặp gen trên NST thường quy định và chịu ảnh hưởng của giới tính.

Quy ước gen: AA – có sừng; aa – không sừng; Aa – đực có sừng, cái không sừng.

F1 x F1: Aa x Aa → F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa.

Đực: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa ; Cái: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa →  1 có sừng : 1 không sừng.

Đực có sừng F2: 1/8AA : 1/4Aa →  2/3A : 1/3a.

Cái không sừng F2: 1/4Aa : 1/8aa →  2/3a : 1/3A.

F3: (2/3A : 1/3a)(2/3a : 1/3A) = 2/9AA : 5/9Aa : 2/9aa.

Trong đó:

Đực: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa;

Cái: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa.

→ Cái không sừng: 5/18 + 1/9 = 7/18;

Đực không sừng = 1/9 = 2/18. 

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2017 lúc 14:55

Bình luận (0)