lấy 50 ml dd X gồm HCL và H2SO4 cho tác dụng vừa đủ với NA2SO3 thì thu được o, 672L khí A ( đktc). Cũng lấy dd X cho tác dụng vừa đủ với BACL2 thu được 4,66 chất kết tủa
a) viết pthh
b) tính nồng độ mol của mỗi axit
Các bạn giải giúp mình với ạ
Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, FeO. Cho m (g) A tác dụng với 200 ml dd HCL được dd B, 0,56l khí và chất rắn D để phản ứng vừa đủ với dd B cần 500 ml dd NaOH 2M. Phản ứng kết thúc thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa C đem nung nóng đến khi khối lượng không đổi thu được 3,6g chất rắn. Cho D tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 1,12l khí E. Có dE/H2= 32. Tính m và nồng độ mol của các chất trong dd ban đầu?
cho cac axit :HCLO,HNO3,H2S,H2SO3,HNO2,HCLO4,HMno4.so axit manh la
Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
c. Tính thể tích khí thu được .
a) $Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
b) $n_{Na_2CO_3} = \dfrac{21,2}{106} = 0,2(mol)$
$n_{HCl} =2 n_{Na_2CO_3} = 0,4(mol) \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,4}{0,4} = 1M$
c) $n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol) \Rightarrow V_{CO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2mol\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
0,2 0,4 0,4 0,2 0,2
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
\(V_{CO_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
đồng II hidroxit tác dụng với dd HCl (vừa đủ) thu được dd A. nếu thêm vào dd A x lít dd NaOH 2M thì thu được a gam kết tủa. Đem kết tủa đun nóng đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn màu đen.
a) Viết PTHH
b) Xác định nồng độ mol của dd HCl
c) Xác định khối lượng của NaOH 2M biết (D=0.8g/ml)
d) tìm giá trị của a
Cho 200 gam dd BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 200 ml dd H2SO4 (d=1,14 g/ml). Tính:
a/ Khối lượng chất rắn thu được? b/ Nồng độ mol đ H2SO4? c/ Nồng độ % dd sau pư?
Khối lượng của bari clorua
C0/0BaCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{10,4.200}{100}=20,8\left(g\right)\)
Số mol của bari clorua
nBaCl2 = \(\dfrac{m_{BaCl2}}{M_{BaCl2}}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl\(|\)
1 1 1 2
0,1 0,1 0,1 0,2
a) Số mol của bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,1. 233
= 23,3 (g)
b) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
c) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidirc
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,2 . 36,5
= 7,3 (g)
Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,14.200=228\left(g\right)\)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mBaCl2 + mH2SO4 - mBaSO4
= 200 + 228 - 23,3
= 404,7 (g)
Nồng độ phần trăm của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,3.100}{404,7}=1,8\)0/0
Chúc bạn học tốt
BaCl2+ H2SO4→ BaSO4+ 2HCl
(mol) 0,1 0,1 0,2 a) \(m_{BaCl_2}=\)200.10,4%=20,8(g)
→\(n_{BaCl_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
=>\(m_{BaSO_4}=n.M=\)0,1.233=23,3(g)
b) Đổi:200ml=0,2 lít
CM=\(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{V_{dd}H_2SO_4}\)=\(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c)ta có: d=\(\dfrac{m}{V}\)=> \(m_{dd}H_2SO_4=d.V=\)1,14.200=228(g)
mdd sau phản ứng=\(m_{BaCl_2}+m_{dd}H_2SO_4\)=200+228=428(g)
mHCl=n.M=0,2.36,5=7,3(g)
=>C%dd HCl=\(\dfrac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{428}.100\%=1,7\%\)
Help
Bài 3: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).
Viết PTHH xảy ra.
Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Tính thể tích khí thu được .
\(m_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2(mol)\\ Na_2CO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,4(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M; V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)
cho hh A gồm Mg và Fe ở dạng bột.Lấy 1 lượng hh đó cho tác dụng với lượng vừa đủ dd H2So4 19,6% loãng thu được dd B trong đó nồng độ của FeSO4 là 7,17%
a) Hãy tính nồng độ của muối Mg trong dd B
b)Lấy 1,92g A cho tác dụng với 100 ml dd CuSo4 1M khi khuấy đều để các pư xảy ra hoàn toàn.Hãy tính nồng độ mol của chất tan thu được trong dd sau pư đó biết rằng thể tích thực tế k thay đổi
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
a--->a---------->a-------->a
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b--->b----------->b------>b
=> \(m_{H_2SO_4}=98a+98b\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(98a+98b\right).100}{19,6}=500a+500b\left(g\right)\)
mdd sau pư = 24a + 56b + 500a + 500b - 2a - 2b = 522a + 554b (g)
Có: \(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{152b}{522a+554b}.100\%=7,17\%\)
=> a = 3b
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{120a}{522a+554b}.100\%=16,98\%\)
b)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3b\\24a+56b=1,92\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,045; b = 0,015
\(n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu
0,045->0,045----->0,045
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,015-->0,015----->0,015
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,04\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=0,045\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CuSO_4\left(dư\right)\right)}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4M\\C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,045}{0,1}=0,45M\\C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{0,015}{0,1}=0,15M\end{matrix}\right.\)
Một hỗn hợp gồm ba kim loại K , Cu , Fe cho tác dụng với nước lấy dư thì thu đc dd A , hỗn hợp chất rắn B và 22,4 l khí C (đktc) . Cho B tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl nồng độ 0,5M sau phản ứng còn lại 6,6 g chất rắn
a) Tính thành phần phần trăm m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu :????
b) Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 5,8g oxit sắt ở nhiệt độ cao. XĐ CTHH của oxit sắt
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (Fe và Cu ko tan trong nước)
0,2 0,1
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (Cu ko phản ứng với HCl)
0,1 0,2
mChất rắn còn lại = mCu = 6,6 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=39.0,2=7,8\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=6,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m_{\text{hhkimloại}}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{7,8}{20}=39\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}=28\%\\\%m_{Cu}=100\%-39\%-28\%=33\%\end{matrix}\right.\)
b, PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(n_{O\left(\text{trong oxit}\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{5,8-0,1.16}{56}=0,075\left(mol\right)\)
\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,075:0,1=3:4\)
CTHH của oxit sắt Fe3O4
Sửa đề thành 2,24 l khí C nhé :)
cho 200 ml dd KOH 1m tác dụng vừa đủ với dd MgSo4 2m
a. viết pthh
b. tính khối lượng kết tủa
c. tính thể tích dd MgSo4 2m đã dùng
d. tính nồng độ mol của dd thu được
a, \(2KOH+MgSO_4\rightarrow K_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\)
b, Ta có: \(n_{KOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{K_2SO_4}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
c, \(V_{MgSO_4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
d, \(C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,05}=0,4\left(M\right)\)
cho 80g hỗn hợp hai muối là Na2SO4 và K2Co3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được 6,72 lít khí ( đktc ) . Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng
PTHH: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\cdot\dfrac{6,72}{22,4}=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\left(M\right)\)