Cho 200ml dung dịch Na2CO3 0,2 M < D = 1,1 g/ml> với 10,95g dd HCL 20% thu được dd A va V lít khí <đktc>
a, Tính V
b, Tính C% va tính Cm các chất trong dd A
Cho 200ml dung dịch Na2CO3 0,2 M < D = 1,1 g/ml> với 10,95g dd HCL 20% thu được dd A va V lít khí <đktc>
a, Tính V
b, Tính C% va tính Cm các chất trong dd A
Cho 200ml dung dịch Na2CO3 0,2 M < D = 1,1 g/ml> với 10,95g dd HCL 20% thu được dd A va V lít khí <đktc>
a, Tính V
b, Tính C% va tính Cm các chất trong dd A
Cho 200ml dung dịch Na2CO3 0,2 M < D = 1,1 g/ml> với 10,95g dd HCL 20% thu được dd A va V lít khí <đktc>
a, Tính V
b, Tính C% va tính Cm các chất trong dd A
cho 8,4g bột sắt tác dụng với 200ml dd HCl 2M ( D= 1,25g/ml), thu được 200ml dung dịch A và V ml khí hidro (dktc)
a) tính V (ml)
b) tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch A
c) tính nồng độ % của chất tan trong dd A
a, \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)=3360\left(ml\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(m_{ddHCl}=1,25.200=250\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 8,4 + 250 - 0,15.2 = 258,1 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127}{258,1}.100\%\approx7,38\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{258.1}.100\%\approx1,41\%\end{matrix}\right.\)
Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C
Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH
a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B
b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA
cho m gam magie tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 2M, sau pư thu đc dd A và V lít ở đktc.
a. tính m và V
b. Thêm 100 g dd NaOH 20% và dd A. Tính khối lượng kết tủa thu khi pư kết thúc
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2
\(nHCl=0.2\times2=0.4mol\)
a.\(m=0.2\times24=4.8g\); \(V=0.2\times22.4=4.48l\)
b.MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + NaCl
0.2 0.2
\(mNaOH=20\%\times100=20g\Rightarrow nNaOH=0.5mol\)
=> MgCl2 hết, NaOH dư
\(mMg\left(OH\right)2=0.2\times58=11.6g\)
Cho 360 gam dd Na2CO3 21,2% (D=1,2g/ml) vào 200 ml dd H2SO4 2,5M (d=1,1) sau phản ứng thu được dd A và khí CO2.
a. Tính thể tích khí CO2 ở đkc.
b. Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của các chất trong dd A.
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{360.21,2\%}{100\%.106}=0,72(mol)\\ n_{H_2SO_4}=2,5.0,2=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2CO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ a,\text {Vì }\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1} \text {nên }Na_2CO_3\text { dư}\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2SO_4}=0,5(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2(l)\\\)
\(b,A:Na_2SO_4\\ n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,5(mol)\\ m_{dd_{H_2SO_4}}=200.1,1=220(g);V_{dd_{Na_2CO_3}}=\dfrac{360}{1,2}=300(ml)=0,3(l)\\ \Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,5.142}{360+200-0,5.44}.100\%=13,2\%\\ C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,5}{0,3+0,2}=1M\)
cho a (m) g Magie oxit tác dụng với 73g dd HCl 20% sau phản ứng thu được dd X
a. Tính m
b. cho toàn bộ dd X vào 200ml KOH 1,5M (D=1,12g/ml) tính c% của chất tan trong dd sau phản ứng
Cho 12,0 g CaCO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và V lít CO2 (đktc).
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dd X (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể và CO2 không tan trong nước)
a)
$n_{CaCO_3} = 0,12(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)
\(CaCO_3+2HCl\text{→}CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Ban đầu 0,12 0,6 (mol)
Phản ứng 0,12 0,24 (mol)
Sau pư 0 0,36 0,12 (mol)
$V = 0,12.22,4 = 2,688(lít)$
b)
$n_{Cl^-} = 0,6(mol) ; n_{H^+} = 0,36(mol)$
$n_{Ca^{2+}} = 0,12(mol)$
$[Cl^-] = \dfrac{0,6}{0,2} = 3M$
$[H^+] = \dfrac{0,36}{0,2} = 1,8M$
$[Ca^{2+}] = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6M$
a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,12 0,12
Ta có: \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)⇒ HCl dư,CaCO3 pứ hết
\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)