Những câu hỏi liên quan
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
8 tháng 6 2016 lúc 15:15

BÀI 26. OXIT

Bình luận (1)
🍀Cố lên!!🍀
Xem chi tiết
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2022 lúc 16:44

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$n_{CO_2} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,09(mol)$
$m = 0,09.100 = 9(gam)$
Gọi $n_{CO} = a(mol)$

$M_{khí} = 20.2 = 40(g/mol)$
Ta có : $28a + 0,09.44 = (a + 0,09).40$

Suy ra  : a = 0,03
Suy ra : $V = (0,09 + 0,03).22,4 = 2,688(lít)$

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:13

\(M_A=18.2=36\left(g/mol\right)\)

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

\(\dfrac{n_{CO}}{n_{CO_2}}=\dfrac{44-36}{36-28}=\dfrac{1}{1}\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

PTHH:
\(Fe_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xFe+yCO_2\) (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (2)
Theo PT (2): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO\left(d\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT (1): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}.n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right);n_{CO\left(p\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=86y\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow56x+16y=86y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CT của oxit là Fe3O4 

V = (0,4 + 0,4).22,4 = 17,92 (l)

Bình luận (0)
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 16:35

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Có nO(mất đi) = nCO2 = 0,15 (mol)

=> mrắn sau pư = 26,4 - 0,15.16 = 24(g)

Bình luận (0)
mai lê thanh tài
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 4 2021 lúc 22:09

\(n_{CO\ dư} = a(mol) ; n_{CO_2} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(1)\\ m_{khí} = 28a + 44b = 20,4.2.0,2 = 8,16(gam)(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,04 ; b = 0,16\\ Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4CO_2\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{4}n_{CO_2} = 0,04(mol)\\ m_{Fe_3O_4} = 0,04.232 = 9,28(gam)\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 4 2021 lúc 22:13

Ta có: \(\Sigma n_{CO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\uparrow\)

Đặt \(n_{CO\left(p/ứ\right)}=a\left(mol\right)=n_{CO_2}\) \(\Rightarrow n_{CO\left(dư\right)}=0,2-a\)

\(\Rightarrow\dfrac{44a+28\left(0,2-a\right)}{a+\left(0,2-a\right)}=20,4\cdot2\) \(\Rightarrow a=n_{CO\left(p/ứ\right)}=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=0,04\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,04\cdot232=9,28\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2017 lúc 12:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2018 lúc 6:10

Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và nCuO = a và nMO =2a 
nHNO3 = 0.15 mol 
Vì hiđro chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 trường hợp xảy ra. 
∙ Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
MO + H2 → M + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 16a/3 = 0.15 } 
a = 0,01875 và M = 40 → M là Ca. 
Trường hợp này loại vì CaO không bị khử bởi khí H2
∙ Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 4a = 0.15 } 
a = 0,0225 và M = 24 → M là Mg → Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2018 lúc 3:09

Đáp án C

Gọi số mol CuO và MO là a,2a(mol)

TH1:CO khử được MO

=>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8

=>M là Ca(loại vì CaO không bị CO khử)

Không có M thỏa mãn lọai

TH2.CO không khử đc MO

=>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24

Bình luận (0)