\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Có nO(mất đi) = nCO2 = 0,15 (mol)
=> mrắn sau pư = 26,4 - 0,15.16 = 24(g)
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Có nO(mất đi) = nCO2 = 0,15 (mol)
=> mrắn sau pư = 26,4 - 0,15.16 = 24(g)
Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với một lượng dư dung dịch axit Clohidric. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít H2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí H2 này đi chậm qua ống sứ đựng 32g CuO nung nóng. Sau một thời gian, thấy trong ống sứ còn lại 26,88g chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho V lít CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 23,2 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với hiđro bằng 18. Dẫn hỗn hợp khí A đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Tìm công thức của oxit sắt và tính V
Cho 4,48 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tìm công thức của oxit sắt
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam FexOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau:
FexOy + CO ¾® Fe + CO2
Sau khi phản ứng sau người ta thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 20.
1/ Cân bằng phương trình hóa học trên và xác định công thức của oxit sắt.
2/ Tính % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí X.
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 g FexOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau:
FexOy + CO → Fe + CO2
Sau khi phản ứng xong người ta thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi với H2 bằng 20 a) Cân bằng phương trình phản ứng hóa học trên.
b) Tính % thể tích CO2 có trong hỗn hợp khí.
Dẫn dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1g hỗn hợp A gồm CuO,Al2O3 và 1 oxit của 1 kim loại R đốt nóng tới phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 4,82g. Toàn bộ lượng chất rắn phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch HCL 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2(đktc) và còn lại 1,28g chất rắn không tan. Xác định kim loại R và công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
– Có 2 kim loại R và M, mỗi kim loại chỉ có một hoá trị. Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp A gồm 2 oxit của 2 kim loại trên đến khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại chất rắn A1 trong ống và khí A2 đi ra khỏi ống.
– Dẫn khí A2 vào cốc đựng dd Ba(OH)2 dư thu được 2,955g kết tủa.
– Cho A1 tác dụng với dd H2SO4 10% vừa đủ thì không có khí thoát ra, còn lại 0,96g chất rắn không tan và tạo ra dd A3 có nồng độ 11,243%.
a) Xác định các kim loại R, M và công thức các oxit đã dùng.
b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A nếu biết rằng khi hoà tan hết A vào dd HCl thì nồng độ phần trăm của hai muối trong dd là bằng nhau
Cho V lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8g oxit săt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc hh khí A có tỉ khối so với hidro = 22. Dẫn hh khí A đi qua dd nước vôi trong dư thu đc 15g kết tủa. Tìm CTHH của oxit sắt và tính V
Dẫn toàn bộ 3,36 lít khí hiđro đi qua 44,6 gam chì (II) oxit PbO nung nóng thu được chất rắn D và nước.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.