Someone tương ứng với chủ ngữ j
Giúp mình với.... mình đg cần gấp..... :o
Đặt câu mở rộng thành phần tương ứng với việc mở rộng các thành phần sau. Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ, trạng ngữ.
đối với chủ ngữ là someone, somebody, ... thì ta chia động từ tobe nào vậy
Đối vs chủ ngữ someone,somebody,..thì ta chia đt tobe í nha
hok tốt
everyone , everybody,everything,no one,nobody,nothing,someone ,somebody,something,anyone ,anybody,anything + động từ số ít
Gạch dưới trạng ngữ,dùng gạch chéo(/)phân tách chủ ngữ và vị ngữ
a)Mùa thu,vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường
b)Trên những trang vở mới,bừng sáng lung linh những ước mơ
MIK SẼ K CHO 2 BẠN TƯƠNG ỨNG VỚI 2 CÂU NHA
Gạch dưới trạng ngữ,dùng gạch chéo(/)phân tách chủ ngữ và vị ngữ
a) Mùa thu,/ vạt hoa cúc dại / cũng nở bung hai bên đường
TN CN VN
b)Trên những trang vở mới,/bừng sáng lung linh / những ước mơ
TN VN CN
a) Mùa thu, vạt hoa cúc dại / cũng nở bung hai bên đường.
TN CN VN
b) Trên những trang vở mới, bừng sáng lung linh / những mơ ước.
TN VN CN
a) Mùa thu, vạt hoa cúc dại / cũng nở bung hai bên đường
trạng ngữ CN VN
=> trạng ngữ chỉ thời gian
Thử nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng.
Gợi ý: Thành ngữ này có nghĩa bóng chỉ người ít hiểu biết, kiến thức nông cạn do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp; đồng thời chỉ kẻ ngông nghênh tự phụ, nhìn nhận sự việc một cách phiến diện và nông nổi theo chủ quan của mình. Dựa vào ý nghĩa nói trên của thành ngữ, em nêu một số hiện tượng trong cuộc sống - tương ứng với thành ngữ này.
+ Một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
- Bạn nữ xinh đẹp kiêu kì cho mình là đẹp nhất lớp nhưng ở lớp kế bên có bạn khác đẹp hơn.
- Bà chủ quán nghĩ quán thức ăn nhà mình là đông khách nhất nhưng không ngờ cách đó vài căn có quán còn đông khách hơn.
- Một bạn cho rằng mình là học sinh giỏi nhất lớp nên cũng cho rằng mình học giỏi nhất thành phố. Cho đến khi thi HSG cấp quận đã bị rớt rồi.
- Một người suốt ngày chỉ ở nhà mà cho ra vẻ ta đây hiểu biết rất nhiều.
- Một học sinh học rất giỏi ở trường này và tự mãn nhưng khi đi thi cùng các bạn trường khác thì lại bị thất bại.
- Một người tự cho là mình giỏi, đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực mà mình chưa từng biết, kết cục bị phá sản.
- Nhiều người tuy không hiểu biết nhưng lại huênh hoang, tự cho là mình có thể làm được tất cả. Song đến khi phải làm việc để chứng tỏ mình thì lại lúng túng hoặc tìm mọi cách để trốn tránh trách nhiệm.
Chúc bạn học tốt!
Mình nghĩ được 1 câu thôi!
Học không ra gì mà cứ thể hiện!
Cái này ko có ngụ ý chửi bạn đâu nha!
Tìm 15 từ ngữ điạ phương và từ ngữ toàn dân tương ứng với nó bắt đầu bằng chữ A, Â,Ă
Tìm 15 từ ngữ điạ phương và từ ngữ toàn dân tương ứng với nó bắt đầu bằng chữ B
Có phải ở thì hiện tại đơn thì những chủ ngữ số nhiều đi với V nguyên thế j
Hãy tìm 8 câu thành ngữ, tục ngữ tương ứng với ý nghĩa của câu :" Thầy bói xem voi."
thế nào là câu rút gọn?tác dụng?cách dùng câu rút gọn?
thế nào là câu đặc bt?ác dụng câu đặt bt?
trạng ngữ thêm vào câu để xác định j?
vị trí cửa trạng ngữ?giữa trạng nữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới j?
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
Khi rút gọn câu, cần lưu ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Trạng ngữ có những công dụng như sau:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.
* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ.
Câu đặc biệt thường được dùng trong trong các văn bản văn chương để:
– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
– Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
– Bộc lộ cảm xúc.
– Gọi đáp.
Lựa chọn từ ngữ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.