Cần có điều kiện gì đẻ dễ quan sát sự bay hơi
Cần điều kiện gì để dễ quan sát sự ngưng tụ ?
Cần giảm nhiệt độ để dễ quan sát sự ngưng tu.
Điều kiện để dễ quan sát sự ngưng tụ là:
- Nhiệt độ
Quan sát Hình 3.2 và cho biết để được công nhận là giống vật nuôi thì cần có những điều kiện gì?
* Điều kiện để công nhận giống vật nuôi là:
- Vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc.
- Có ngoại hình, năng suất giống nhau
- Có tính di truyền ổn định
- Số lượng vật nuôi đủ lớn, phân bố rộng
- Được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận
Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?
Cây xương rồng là loại thuộc thức vật có khả năng trử nước trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiết dưỡng chất. một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng?
Vì sao quanh nhà có nhiều cây xanh, sông, hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu nhất vào mùa hè?
Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại
Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu
để nhanh thu hoạch đc muối thì cần thời tiết phải nắng to vì khi đó tốc độ bay hơi của nc biển sẽ nhanh hơn nên sẽ nhanh thu hoạch đc muối
vì nó sẽ giảm tốc độ bay hơi của cây nên cây có thể chống chọi đc ở những mt đặc biệt. Rễ cây đâm sâu xuống đất giúp cây có thể hút đc nhiều nc và chất dinh dưỡng để nuôi cây
vì mùa hè thời tiết nóng cây cối sẽ bay hơi nhiều hơn=> chúng ta cảm thấy dễ chịu
Nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự bay hơi.
* Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nc troq các ruộng muối :
- Diện tích mặt thoáng
- Nhiệt độ
- Gió
* Ảnh hưởng của các yếu tố trên :
- Các yếu tố trên lm cho nc bốc hơi nhanh hơn
=> Thu hoạch đc nh` muối
bề mặt chất lỏng, nhiệt độ và gió
Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng và thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này .
Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng.?
- Rễ dài để hút mạch nước ngầm trong đất.
- Lá tiêu biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước trên bề mặt lá , giúp cây không bị mất quá nhiều nước trong môi trường khắc nghiệt - nắng và gió
Câu 24: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học?
A. Sự bay hơi B. Sự sinh ra chất mới
C. Sự nóng chảy D. Sự đông đặc
Câu 25: Cho phản ứng: A + B C + D. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong phản ứng này là
A. mA + mB = mC + mD B. mA - mB = mC - mD
C. mA + mB = mC - mD D. mA - mB = mC + mD
Câu 26: Đốt cháy hết m gam kim loại magie (Mg) vừa đủ trong 3,2 gam khí oxi (O2) thu được 8g magie oxit (MgO). Khối lượng của magie (Mg) là
A. 11,2 gam B.4,8 gam C.1,12 gam D. 8,4 gam
Câu 27: 1 mol nguyên tử magie (Mg) chứa
A. 0,6.1022 nguyên tử Mg B. 6.1023 nguyên tử Mg
C. 0,6.1023 nguyên tử Mg D. 6.1022 nguyên tử Mg
Câu 28. Tỉ khối của khí cacbonđioxit (CO2) so với khí hiđro (H2) là
A. 20 B. 11 C. 44 D. 22
Câu 29: Hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất SO3 là
A. II B. IV C. III D. VI
Câu 30: Tỉ khối của khí B so với khí hiđro (H2) là 32. B là chất khí nào sau đây?
A. CO2. B. SO2. C. CO. D. NH3.
Câu 31: Bạn Thảo viết như sau: Na + O2 Na2O . Theo em trong môn hóa học gọi là gì ?
A. Phương trình chữ B. Sơ đồ phản ứng
C. Phương trình hóa học D. Công thức hóa học
Câu 24: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học?
A. Sự bay hơi B. Sự sinh ra chất mới
C. Sự nóng chảy D. Sự đông đặc
Câu 25: Cho phản ứng: A + B C + D. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong phản ứng này là
A. mA + mB = mC + mD B. mA - mB = mC - mD
C. mA + mB = mC - mD D. mA - mB = mC + mD
Câu 26: Đốt cháy hết m gam kim loại magie (Mg) vừa đủ trong 3,2 gam khí oxi (O2) thu được 8g magie oxit (MgO). Khối lượng của magie (Mg) là
A. 11,2 gam B.4,8 gam C.1,12 gam D. 8,4 gam
Câu 27: 1 mol nguyên tử magie (Mg) chứa
A. 0,6.1022 nguyên tử Mg B. 6.1023 nguyên tử Mg
C. 0,6.1023 nguyên tử Mg D. 6.1022 nguyên tử Mg
Câu 28. Tỉ khối của khí cacbonđioxit (CO2) so với khí hiđro (H2) là
A. 20 B. 11 C. 44 D. 22
Câu 29: Hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất SO3 là
A. II B. IV C. III D. VI
Câu 30: Tỉ khối của khí B so với khí hiđro (H2) là 32. B là chất khí nào sau đây?
A. CO2. B. SO2. C. CO. D. NH3.
Câu 31: Bạn Thảo viết như sau: Na + O2 Na2O . Theo em trong môn hóa học gọi là gì ?
A. Phương trình chữ B. Sơ đồ phản ứng
C. Phương trình hóa học D. Công thức hóa học
Sự bay hơi diễn ra xảy ra ở điều kiện nhiệt độ ntn?
Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào vì nó có hai hình thức:
+ Chất lỏng chuyển thành hơi ở bất kì nhiệt độ nào gọi là sự bốc hơi.
+ Chất lỏng chuyển thành hơi qua sự đun sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ này phụ thuộc vào từng loại chất lỏng gọi là sự hóa hơi.
– Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào vì nó có hai hình thức:
+ Chất lỏng chuyển thành hơi ở bất kì nhiệt độ nào gọi là sự bốc hơi.
+ Chất lỏng chuyển thành hơi qua sự đun sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ này phụ thuộc vào từng loại chất lỏng gọi là sự hóa hơi.
Quan sát hình 5 và cho biết hai góc M ^ 1 và N 1 ^ cần bổ sung điều kiện gì để c ⊥ a ?
Vì c ⊥ b nên để c ⊥ a thì a // b. Do đó điều kiện cần bổ sung đối với hai góc M ^ 1 và N 1 ^ là hai góc M ^ 1 và N 1 ^ phải bù nhau