Những câu hỏi liên quan
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 0:28

1.

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx+cosx+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+1\right)sinx+3cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}\left[\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}sinx+\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}cosx\right]=3\)

Đặt \(\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}sin\left(x+\alpha\right)=3\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\alpha\right)=\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\\x+\alpha=\pi-arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

\(x=k2\pi;x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 8:33

2.

\(\left(sin2x+cos2x\right)cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cos^2x+cos2x.cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cos^2x-1\right)sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.\left(sinx+cosx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Hứa Minh Thư
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 10 2019 lúc 16:26

1   +   sin x   -   cos x   -   sin 2 x   +   2 cos 2 x   =   0   ( 1 )     T a   c ó :     1   -   sin 2 x   =   sin x   -   cos x 2     ⇔   2 cos 2 x   =   2 ( cos 2 x   -   sin 2 x )   =   - 2 ( sin x   -   cos x ) ( sin x   +   cos x )     V ậ y   ( 1 )   ⇔   ( sin x   -   cos x ) ( 1   +   sin x   -   cos x   -   2 sin x   -   2 cos x )   =   0     ⇔   ( sin x   -   cos x ) ( 1   -   sin x   -   3 cos x )   =   0

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2020 lúc 18:16

d.

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x-cos^2x\right)\left(sin^2x+cos^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin^2x-cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

e. Đề thiếu

f.

\(\Leftrightarrow sin2x=\left(cos^2\frac{x}{2}-sin^2\frac{x}{2}\right)\left(cos^2\frac{x}{2}+sin^2\frac{x}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin2x=cos^2\frac{x}{2}-sin^2\frac{x}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin2x=cosx\)

\(\Leftrightarrow sin2x=sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{2}-x+k2\pi\\2x=x-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+\frac{k2\pi}{3}\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2020 lúc 18:13

a.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\sqrt{2}>1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

b.

\(\Leftrightarrow sin2x=1\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

c.

\(\Leftrightarrow2sin2x.cos2x=-1\)

\(\Leftrightarrow sin4x=-1\)

\(\Leftrightarrow4x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Ân Tầm Nhi
Xem chi tiết
Khôi Bùi
9 tháng 4 2022 lúc 7:31

P/t \(\Leftrightarrow2cos2x.sin2x-sin2x+2cos^22x-cos2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin4x-sin2x+cos4x-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cos3x-2sin3x.sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(cos3x-sin3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\left(1\right)\\cos3x=sin3x\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

(1) \(\Leftrightarrow x=k\pi\left(k\in Z\right)\)

(2) \(\Leftrightarrow sin3x-cos3x=0\)  \(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{3}\left(k\in Z\right)\)

Vậy ... 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2017 lúc 4:09

Đáp án B

Bình luận (0)
Cao Văn Hào
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2020 lúc 21:20

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow 2\sin 2x\cos 2x+2\cos 2x+4(\sin x+\cos x)=1+\cos ^22x-\sin ^22x=2\cos ^22x$

$\Leftrightarrow \sin 2x\cos 2x+\cos 2x+2(\sin x+\cos x)=\cos ^22x$

$\Leftrightarrow \cos 2x(\sin 2x+1-\cos 2x)+2(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow \cos 2x(2\sin x\cos x+2\sin ^2x)+2(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow \cos 2x\sin x(\cos x+\sin x)+(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow (\sin x+\cos x)(\cos 2x\sin x+1)=0$

Nếu $\sin x+\cos x=0$. Kết hợp $\sin ^2x+\cos ^2x=1$ suy ra $(\sin x, \cos x)=(\frac{1}{\sqrt{2}}; \frac{-1}{\sqrt{2}})$ và hoán vị

$\Rightarrow x=k\pi -\frac{\pi}{4}$ với $k$ nguyên.

Nếu $\cos 2x\sin x+1=0$

$\Leftrightarrow (1-2\sin ^2x)\sin x+1=0$

$\Leftrightarrow (1-\sin x)(2\sin ^2x+2\sin x+1)=0$

$\Rightarrow \sin x=1$

$\Rightarrow x=2k\pi +\frac{\pi}{2}$ với $k$ nguyên.

Bình luận (0)
Chan Hina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 13:34

 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sinx< >0\\sin2x< >0\\sin4x< >0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< >k\Omega\\2x< >k\Omega\\4x< >k\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\Omega}{4}\)

\(\dfrac{1}{sinx}+\dfrac{1}{sin2x}+\dfrac{1}{sin4x}=0\)

=>\(\dfrac{1}{sinx}+cotx+\dfrac{1}{sin2x}+cot2x+\dfrac{1}{sin4x}+cot4x=cotx+cot2x+cot4x\)

=>\(\dfrac{1+cosx}{sinx}+\dfrac{1+cos2x}{sin2x}+\dfrac{1+cos4x}{sin4x}=cotx+cot2x+cot4x\)

=>\(\dfrac{2\cdot cos^2\left(\dfrac{x}{2}\right)}{2\cdot sin\left(\dfrac{x}{2}\right)\cdot cos\left(\dfrac{x}{2}\right)}+\dfrac{2\cdot cos^2x}{2\cdot sinx\cdot cosx}+\dfrac{2\cdot cos^22x}{2\cdot sin2x\cdot cos2x}=cotx+cot2x+cot4x\)

=>\(\dfrac{cos\left(\dfrac{x}{2}\right)}{sin\left(\dfrac{x}{2}\right)}+\dfrac{cosx}{sinx}+\dfrac{cos2x}{sin2x}=cotx+cot2x+cot4x\)

=>\(cot\left(\dfrac{x}{2}\right)+cotx+cot2x=cotx+cot2x+cot4x\)

=>\(cot4x=cot\left(\dfrac{x}{2}\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=\dfrac{x}{2}+k\Omega\\4x< >k\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{2}x=k\Omega\\x< >\dfrac{k\Omega}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}k\Omega\)

Bình luận (0)
Chan Hina
Xem chi tiết
Minh Hiếu
25 tháng 9 2023 lúc 19:20

\(\dfrac{1}{sinx}+\dfrac{1}{sin2x}+\dfrac{1}{sin4x}=0\)

\(\dfrac{1}{sinx}+cotx+\dfrac{1}{sin2x}+cot2x+\dfrac{1}{sin4x}+cot4x=cotx+cot2x+cot4x\)

\(\dfrac{1+cosx}{sinx}+\dfrac{1+cos2x}{sin2x}+\dfrac{1+cos4x}{sin4x}=cotx+cot2x+cot4x\)

\(\dfrac{2cos^2\dfrac{x}{2}}{2sin\dfrac{x}{2}.cos\dfrac{x}{2}}+\dfrac{2cos^2x}{2sinx.cosx}+\dfrac{2cos^22x}{2sin2x.cos2x}=cotx+cot2x+cot4x\)

\(\dfrac{cos\dfrac{x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}+\dfrac{cosx}{sinx}+\dfrac{cos2x}{sin2x}=cotx+cot2x+cot4x\)

\(cot\dfrac{x}{2}+cotx+cot2x=cotx+cot2x+cot4x\)

\(cot\dfrac{x}{2}=cot4x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=4x+k\text{π}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{k2\text{π}}{7}\)

Bình luận (0)