Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Hoài Mi
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
10 tháng 5 2016 lúc 21:10

\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{1}+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=\frac{1}{1}+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=2-\frac{1}{50}< 2\)

Vậy A<2

Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 21:08

Mấy bài này lấy ở đâu vậy

Nguyễn Lê Hoài Mi
10 tháng 5 2016 lúc 21:08

trên mạng đó

 

hyduyGF
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Đình
24 tháng 4 2016 lúc 11:00

Ta có :

\(\frac{1}{1^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{2^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{50}< 1< 2\)

Vậy A < 2

Lovers
24 tháng 4 2016 lúc 14:20

\(\frac{1}{1^2}=1\)

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 2-\frac{1}{50}< 2\)

Vậy \(A< 2\)

 

hyduyGF
25 tháng 4 2016 lúc 15:51

minh ko hieu\

 

17_7.19_ Vương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: HI//AB

=>góc IHA=góc BAH

=>góc IHA=góc IAH

=>ΔIAH cân tại I

c: Xét ΔBAC có

H là trung điểm của CB

HI//AB

=>I là trung điểm của AC

Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
10 tháng 4 2022 lúc 7:29

tham khảo

Vì P ( x ) = ax2ax2 + bx + c chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x nên :

P ( 0 ) ; P ( 1 ) ; P ( - 1 ) tất cả đều chia đều cho 5 .

Ta có :

P ( 0 ) chia hết cho 5

⇒ a . 02+ b . 0 + c chia hết cho 5

⇒ c chia hết cho 5

P ( 1 ) chia hết cho 5

⇒ a . 12 + b . 1 + c chia hết cho 5

⇒ a + b + c chia hết cho 5

Vì c chia hết cho 5 ⇒ a + b chia hết cho 5 ( 1 )

P ( - 1 ) chia hết cho 5

⇒ a . (−1)2(−1)2 + b . ( - 1 ) + c chia hết cho 5

⇒ a + b + c chia hết cho 5

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ⇒ a + b + a - b chia hết cho 5

⇒ 2a chia hết cho 5

Mà ƯCLN ( 2 ; 3 ) = 1 ⇒ a chia hết cho 5

Vì a + b chia hết cho 5 ; a chia hết cho 5 ⇒ b chia hết cho 5

Vậy a , b , c chia hết cho 5 . ( đpcm )

Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 19:46

\(2A=2^1+2^2+...+2^{20}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=2^1+2^2+...+2^{20}-2^0-...-2^{19}\)

\(\Leftrightarrow A=2^{20}-1\)

Vậy: A và B là hai số tự nhiên liên tiếp

Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 19:48

\(A=1+2+2^2+...+2^{19}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{20}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)=2^{20}-1\)

\(A=B-1\).

-Vậy A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp.

Uzumaki Naruto
18 tháng 2 2022 lúc 19:52

A= 20+21+22+23+...+219

2A=21+22+23+24+...+220

A=(21+22+23+24+...+220)-(20+21+22+23+...+219)

A=220-20

A=220-1

Vì B=220 mà A=220-1 nên A và B là 2 số liền nhau

Đồng Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Asano Miho
Xem chi tiết