Những câu hỏi liên quan
Hà Thu My
Xem chi tiết
Châu Ngọc Bảo
5 tháng 5 2016 lúc 16:42

Từ giả thiết ta thấy tất cả các biểu thức đều xác định :

Ta có : \(\log_ax=1+\log_ax.\log_az\Leftrightarrow\log_ax=\frac{1}{1-\log_az}=\frac{1}{1-\log_a\frac{a}{z}}=\log_{\frac{a}{z}}z\)

Do đó \(\log_xa.\log_{\frac{a}{z}}z=1\)

Tương tự \(\log_ya.\log_{\frac{a}{x}}x=1\)

Hơn nữa, thay \(\log_ax=\frac{1}{1-\log_az}\) vào \(\log_ay=1+\log_ay.\log_ax\), ta được :

\(\log_ay=1+\frac{\log_ay}{1-\log_az}\Leftrightarrow1-\log_az=\frac{\log_ay}{\log_ay-1}\)

                                \(\Leftrightarrow\log_za=1+\log_ay.\log_az\)

Tương tự như trên ta cũng có :

                                          \(\log_za.\log_{\frac{a}{y}}y=1\)

Từ đó suy ra :

\(A=\left(\log_{\frac{a}{x}}a.\log_ya\right)\left(\log_{\frac{a}{y}}a.\log_za\right)\left(\log_{\frac{a}{z}}a.\log_xa\right)=1\)

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 11 2018 lúc 13:43

1.\(\dfrac{log_ac}{log_{ab}c}=log_ac.log_c\left(ab\right)=log_ac.\left(log_ca+log_cb\right)=log_ac.log_ca+log_ac.log_cb=\dfrac{log_ac}{log_ac}+\dfrac{log_cb}{log_ca}=1+log_ab\)

2. \(log_{ax}bx=\dfrac{log_abx}{log_aax}=\dfrac{log_ab+log_ax}{log_aa+log_ax}=\dfrac{log_ab+log_ax}{1+log_ax}\)

3. \(\dfrac{1}{log_ax}+\dfrac{1}{log_{a^2}x}+...+\dfrac{1}{log_{a^n}x}=log_xa+log_xa^2+...+log_xa^n\)

\(=log_xa+2log_xa+...+n.log_xa=log_xa+2log_xa+...+n.log_xa\)

\(=log_xa.\left(1+2+...+n\right)=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}log_xa=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2.log_ax}\)

Bình luận (0)
Jung Linkjin
Xem chi tiết
Lê Việt Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
26 tháng 3 2016 lúc 2:32

a) \(A=\log_{5^{-2}}5^{\frac{5}{4}}=-\frac{1}{2}.\frac{5}{4}.\log_55=-\frac{5}{8}\)

b) \(B=9^{\frac{1}{2}\log_22-2\log_{27}3}=3^{\log_32-\frac{3}{4}\log_33}=\frac{2}{3^{\frac{3}{4}}}=\frac{2}{3\sqrt[3]{3}}\)

c) \(C=\log_3\log_29=\log_3\log_22^3=\log_33=1\)

d) Ta có \(D=\log_{\frac{1}{3}}6^2-\log_{\frac{1}{3}}400^{\frac{1}{2}}+\log_{\frac{1}{3}}\left(\sqrt[3]{45}\right)\)

                   \(=\log_{\frac{1}{3}}36-\log_{\frac{1}{3}}20+\log_{\frac{1}{3}}45\)

                   \(=\log_{\frac{1}{3}}\frac{36.45}{20}=\log_{3^{-1}}81=-\log_33^4=-4\)

Bình luận (0)
Đoàn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thiên Kiều
13 tháng 5 2016 lúc 15:14

Ta có : 

\(\begin{cases}5>1;3>1\Rightarrow\log_53>0\\15>1;4>1\Rightarrow\log_{15}4>0\\0< \frac{1}{3}< 1;\frac{7}{2}>1\Rightarrow\log_{\frac{1}{3}}\frac{14}{5}< 0\\0< 0,3< 1;\frac{7}{2}>1\Rightarrow\log_{0,3}\frac{7}{2}< 0\end{cases}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\log_53.\log_{15}4}{\log_{\frac{1}{3}}\frac{14}{5}\log_{0,3}\frac{7}{2}}>0\)

Bình luận (0)
ngo mai trang
Xem chi tiết
nguyen thi khanh hoa
4 tháng 10 2015 lúc 12:35

đk: \(\begin{cases}x+2\ne0\\4-x>0\\6+x>0\end{cases}\)

ta có \(3\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right)-3=3\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)+3\log_{\frac{1}{4}}\left(6+x\right)\) suy ra \(\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right)-\log_{\frac{1}{4}}\frac{1}{4}=\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)\left(6+x\right)\) suy ra \(\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right).\frac{1}{4}=\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)\left(6+x\right)\) suy ra \(\frac{x+2}{4}=\left(4-x\right)\left(6+x\right)\)

giải pt tìm ra x

đối chiếu với đk của bài ta suy ra đc nghiệm của pt

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 6 2020 lúc 19:03

\(\Leftrightarrow log_{\frac{1}{3}}xy\le log_{\frac{1}{3}}\left(x+y^2\right)\)

\(\Rightarrow xy\ge x+y^2\) (do \(\frac{1}{3}< 1\))

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)\ge y^2\) (\(y-1>0\) do

Nếu \(y\le1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\le0\\VP>0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

\(\Rightarrow y>1\Rightarrow x\ge\frac{y^2}{y-1}\)

\(\Rightarrow P=2x+3y\ge\frac{2y^2}{y-1}+3y=5y+2+\frac{2}{y-1}\)

\(\Rightarrow P\ge5\left(y-1\right)+\frac{2}{y-1}+7\ge2\sqrt{\frac{10\left(y-1\right)}{y-1}}+7=7+2\sqrt{10}\)

\(P_{min}=7+2\sqrt{10}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}y=1+\frac{\sqrt{10}}{5}\\x=\frac{y^2}{y-1}=...\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Quân
Xem chi tiết
Trung Nguyen
15 tháng 10 2020 lúc 22:17

a)\(\log_{\frac{2}{x}}x^2-14\log_{16x}x^3+40\log_{4x}\sqrt{x}=0\)ĐKXĐ: x>0

\(\Leftrightarrow2\log_{\frac{2}{x}}x-42\log_{16x}+20\log_{4x}\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\log_x\frac{2}{x}}-\frac{42}{\log_x16x}+\frac{20}{\log_x4x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{\log_x2-1}-\frac{42}{4\log_x2+1}+\frac{20}{2\log_x+1}=0\)

Đặt \(\log_x2=a\left(a\in R\right)\)

Thay vào pt:\(\frac{2}{a-1}-\frac{42}{4a+1}+\frac{20}{2a+1}=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2-a+4=0\)(pt này vô nghiệm)

Vậy pt đã cho vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Nguyen
15 tháng 10 2020 lúc 22:24

cái đó phải là \(-42\log_{16x}x\) nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Nguyen
15 tháng 10 2020 lúc 23:41

\(\log_{\frac{x}{2}}4x^2+2\log_{\frac{x^3}{8}}2x+\log_{2x}\frac{x^4}{4}=-\frac{14}{3}\)(ĐKXĐ:x>0)

\(\Leftrightarrow2\log_{\frac{x}{2}}2x+\frac{2}{3}\log_{\frac{x}{2}}2x+2\log_{2x}\frac{x^2}{2}=-\frac{14}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{3}\log_{\frac{x}{2}}2x+2\log_{2x}\frac{x^2}{2}=-\frac{14}{3}\)

Xét \(\log_{2x}\frac{x^2}{2}=\log_{2x}\frac{x^2}{4}\cdot2=2\log_{2x}\frac{x}{2}+\log_{2x}2=\frac{2}{\log_{\frac{x}{2}}2x}+\frac{1}{1+\log_2x}\)

Thay vào phương trình ta được:

\(\frac{8}{3}\log_{\frac{x}{2}}2x+2\left(\frac{2}{\log_{\frac{x}{2}}2x}+\frac{1}{1+\log_2x}\right)=-\frac{14}{3}\)

Đặt \(\log_2x=a\left(a\in R\right)\)

Xét

\(\log_{\frac{x}{2}}2x=\log_{\frac{x}{2}}2+\log_{\frac{x}{2}}x=\frac{1}{\log_2\frac{x}{2}}+\frac{1}{\log_x\frac{x}{2}}=\frac{1}{\log_2x-1}+\frac{1}{1-\log_x2}=\frac{1}{a-1}+\frac{1}{1-\frac{1}{a}}=\frac{a+1}{a-1}\)

Thay vào pt ta được:

\(\frac{8}{3}\cdot\frac{a+1}{a-1}+2\left(2\cdot\frac{a-1}{a+1}+\frac{1}{a+1}\right)=-\frac{14}{3}\)

Giải ra ta được a=0 hoặc a=-23/17

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2^{-\frac{23}{17}}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
12 tháng 5 2016 lúc 11:29

Ta có : \(\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{c}{b}=\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{b}{c};\log_{\frac{b}{c}}^2\frac{a}{c}=\log_{\frac{b}{c}}^2\frac{c}{a};\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{b}{a}=\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{c}{b}.\log_{\frac{b}{c}}^2\frac{a}{c}.\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{b}{c}=\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{c}{b}.\log^2_{\frac{b}{c}}\frac{c}{a}\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{a}{b}=\left(\log_{\frac{a}{b}}\frac{c}{b}.\log_{\frac{b}{c}}\frac{c}{a}\log_{\frac{c}{a}}\frac{a}{b}\right)^2=1^2=1\)

\(\Rightarrow\) Trong 3 số không âm \(\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{c}{b};\log^2_{\frac{b}{c}}\frac{c}{a};\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{a}{b}\) luôn có ít nhất 1 số lớn hơn 1

 

Bình luận (0)