Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Huy Dũng
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 4 2022 lúc 8:24

Refer

Câu 5 :

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

- vì Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ cùa chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước
 

Câu 6: 

-Nhóm Chim chạy

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạch khô nóng.

- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

- Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điều Mĩ và đà điểu Úc

 -.Nhóm Chim bơi

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển

-Đặc điểm cấu tạo:

+ Cánh dài, khỏe.

+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.

+ Chim có dáng đứng thẳng

+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.

- Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.

- Đại diện: chim cánh cụt

- Nhóm Chim bay

- Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.

+ Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)…

- Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.

- Đại diện: chim bồ câu, chim én …

- Nhóm chim bay chia làm 4 bộ: bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.

+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi bộ chim bay thích nghi với đời sống của chúng

Câu 7: + Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.

-  Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

Câu 8 : Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

Vì thỏ thường hay hoạt động vào buổi chiều hoặc buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động của thỏ.

 

Hiếu Nguyễn
1 tháng 4 2022 lúc 8:23

tách ra

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
1 tháng 4 2022 lúc 8:31

Tham khảo:

5.

- Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

- Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là “bò sát”.

6.

- Cấu tạo ngoài:

+Chim chạy có cánh ngắn, chân có 2 hoặc 3 ngón chân và thường cao, khỏe

+Chim bay có chân 4 ngón và cánh phát triển so với các nhóm còn lại

+Chim bơi có xương cánh dài và khỏe, lông dày ko thấm nước, chân 4 ngón và có màng bơi.
7. 

- Mỏ vịt , bộ lông rậm mịn , mềm bao phủ cơ thể , không thấm nước , chân có màng bơi , vì vậy nên thích nghi được đời sống bơi lội . 

- Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

8.

- Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

- Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.

 

Trần Minh Hoàng
Xem chi tiết
Kieu Diem
6 tháng 5 2021 lúc 21:31
Cấu tạo:Đại não người phát triển rất mạnh, khối lượng lớn, phủ lên tất cả các phần còn lại của bộ não.Diện tích của vỏ não cũng tăng lên rất nhiều do có các rãnh và các khe ăn sâu vào bên trong, là nơi chứa số lượng lớn nơron.

Đề k bảo thì k cần cũng k s nhé

Ziang Ziang
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
29 tháng 12 2020 lúc 18:53

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 7 2023 lúc 14:32

Loại mạch

Đặc điểm cấu tạo

Sự phù hợp

giữa đặc điểm cấu tạo với chức năng

Động mạch

Thành động mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của động mạch dày hơn; lòng của động mạch hẹp hơn.

Cấu tạo của động mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn:

- Động mạch có nhiều sợi đàn hồi giúp chống lại áp lực cao của máu.

- Lớp cơ trơn ở thành động mạch tạo tính co dãn giúp điều hòa lượng máu đến cơ quan.

Tĩnh mạch

Thành tĩnh mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của tĩnh mạch mỏng hơn; lòng của tĩnh mạch rộng hơn và ở các tĩnh mạch phía dưới tim có các van.

Cấu tạo của tĩnh mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ hơn động mạch:

- Tĩnh mạch có đường kính lòng mạch lớn nên ít tạo lực cản với dòng máu và tăng khả năng chứa máu.

- Các tĩnh mạch phía dưới tim có các van (van tĩnh mạch) giúp máu chảy một chiều về tim.

Mao mạch

Thành mao mạch chỉ gồm một lớp tế bào nội mạc, giữa các tế bào có vi lỗ (lỗ lọc).

Cấu tạo của mao mạch tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa tế bào và máu: Thành mao mạch mỏng và có vi lỗ giúp quá trình trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào thông qua dịch mô được thực hiện dễ dàng.

Chelsea
Xem chi tiết
Chelsea
Xem chi tiết
Huy đoàn
Xem chi tiết
Huy đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 8:42

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Đỗ Thanh Tùng
8 tháng 5 2016 lúc 19:16

chứng minh sự sinh sản thỏ tiến hóa hơn đẻ trứng thằn lằn

 

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
18 tháng 8 2016 lúc 17:39

-Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

-Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

-Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng.

-Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 17:41

+ Số lượng phế nang ( đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi) rất lớn nên làm tăng diện tích trao đổi khí (bề mặt trao đổi khí của phổi có thể đạt tới 100m2)
+ Thành phế nang rất mỏng ,lại có hệ thống lưới mao mạch dày bao quanh nên sự trao đổi khí giữa không khí với máu đến phổi diễn ra được dễ dàng 
+ Phổi được bọc ngoài bằng màng phổi tiếp giáp với màng lót thành trong lồng ngực. Giữa 2 lớp màng này là 1 khoang giúp cho phổi phồng lên xẹp xuống trong lúc hít vào và thở ra.

Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 8 2016 lúc 17:45

Các đặc điểm cấu tạo của phổi phù hợp với chức năng - là nơi diễn ra quá trình trao đổi khí gồm:

+ Số lượng phế nang ( đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi) rất lớn nên làm tăng diện tích trao đổi khí (bề mặt trao đổi khí của phổi có thể đạt tới 100m2)
+ Thành phế nang rất mỏng ,lại có hệ thống lưới mao mạch dày bao quanh nên sự trao đổi khí giữa không khí với máu đến phổi diễn ra được dễ dàng 
+ Phổi được bọc ngoài bằng màng phổi tiếp giáp với màng lót thành trong lồng ngực. Giữa 2 lớp màng này là 1 khoang giúp cho phổi phồng lên xẹp xuống trong lúc hít vào và thở ra.