-Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
-Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.
-Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng.
-Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.
+ Số lượng phế nang ( đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi) rất lớn nên làm tăng diện tích trao đổi khí (bề mặt trao đổi khí của phổi có thể đạt tới 100m2)
+ Thành phế nang rất mỏng ,lại có hệ thống lưới mao mạch dày bao quanh nên sự trao đổi khí giữa không khí với máu đến phổi diễn ra được dễ dàng
+ Phổi được bọc ngoài bằng màng phổi tiếp giáp với màng lót thành trong lồng ngực. Giữa 2 lớp màng này là 1 khoang giúp cho phổi phồng lên xẹp xuống trong lúc hít vào và thở ra.
Các đặc điểm cấu tạo của phổi phù hợp với chức năng - là nơi diễn ra quá trình trao đổi khí gồm:
+ Số lượng phế nang ( đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi) rất lớn nên làm tăng diện tích trao đổi khí (bề mặt trao đổi khí của phổi có thể đạt tới 100m2)
+ Thành phế nang rất mỏng ,lại có hệ thống lưới mao mạch dày bao quanh nên sự trao đổi khí giữa không khí với máu đến phổi diễn ra được dễ dàng
+ Phổi được bọc ngoài bằng màng phổi tiếp giáp với màng lót thành trong lồng ngực. Giữa 2 lớp màng này là 1 khoang giúp cho phổi phồng lên xẹp xuống trong lúc hít vào và thở ra.
Những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi là:
- Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với MT bên ngoài.
- Bên ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp màng ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào thở ra.
- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng.
- Số lượng phế nang lớn có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.