Lan Anh
Câu 8: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, sau đó đun nóng cốc nước đó, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi lại từ trên xuống là:A. Do hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệtB. Do hiện tượng đối lưuC. Do hiện tượng bức xạ nhiệtD. Do hiện tượng dẫn nhiệtCâu 9: Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?A. Đối lưuB. Bức xạ nhiệtC. Dẫn nhiệt qua không khíD. Đối lưu và dẫn nhiệtCâu 10: Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi:A. Hai vật có nhiệt năng kh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phamgianganh
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 22:47

Câu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.                         B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.                         D. Do hiện tượng đối lưu.

Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?

   A. Lớn hơn 200cm3         B. Nhỏ hơn 200cm3         C. 100cm3                                           D. 200cm3

Câu 15: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?

  A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
  B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
  C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
    D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
Câu 16:  Trong các tình huống sau đây, tình huống nào cốc sẽ bị nứt?

A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm).
C.Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
Câu 17: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít ở 250C. Muốn đưa nước trong ấm lên tới 1000C thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K , 880 J/kg.K

33kJ                    B. 663kJ                          C. 630 kJ.          D. 165 kJ

Bình luận (0)
huy phamtien
Xem chi tiết
Knight™
29 tháng 4 2022 lúc 19:22

.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 12:05

Nước màu tím không di chuyển một cách hỗn độn mà di chuyển thành dòng từ dưới lên.

Bình luận (0)
hoang phong phú
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:27

- Khi bỏ hạt thuốc tím vào nước thì các phân tử của thuốc tím sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng cề mọi phía, len lỏi vào khoảng cách của các phân tử nước, nên sau 1 thời gian nước sẽ chuyển sang màu tím

- Nếu tăng nhiệt độ của cốc nước thì hiện tượng trên sẽ xảy ra nhanh hơn, vì: nhiệt độ càng cao thì các phân tử thuốc tím sẽ chuyển động nhanh hơn

=> cốc nước sẽ nhanh chuyển sang màu tím hơn

Bình luận (0)
hoang phong phú
13 tháng 3 2022 lúc 9:31

vì các phân tử nước chuyển động không ngừng xen vào khoảng cách giữa các phân tử thuốc tím và ngược lại

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2019 lúc 17:21

Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
19 tháng 4 2017 lúc 21:15

- Ta thấy các phân tử nguyên tử thuốc tím khuếch tán trong li nước nóng nhanh hơn các phân tử thuốc tím trong li nước lạnh

- Giari thích: Sự khuếch tán các phân tử thuốc tím trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì nhiệt độ càng cao chuyển động nhiệt của các phân tử càng nhanh, do đó sự khuếch tán xảy ra càng nhanh

Bình luận (0)
Hiiiii~
18 tháng 4 2017 lúc 23:24

Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 4 2017 lúc 23:25

Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
24 tháng 2 2021 lúc 14:47

-Hiện tượng:+Thuốc tím tan nhiều trong nước nóng, ít tan trong nước lạnh.

-Giaỉ thích:

-Trong nước lạnh, nước co lại, các phân tử nước xếp sít vào nhau làm cho các phân tử thuốc tím không chèn vào được nên tan ít trong nước lạnh.

-Trong nước nóng, nước nở ra, các phân tử nước xếp dãn ra xa với nhau nên, các phân tử thuốc tím chèn vào dễ dàng nên tan nhiều trong nước nóng.

Bình luận (0)
NSA tươi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 4 2022 lúc 4:48

Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn 

Câu 10)

Công suất của Tuấn là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)

Công suất của Bình

\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\) 

Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )

Câu 11)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)

Bình luận (0)
Hoàii Thuu
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 21:01

REFER

Giải thích: vì các phân tử nước chuyển động hỗn độn ko ngừng nên hạt thuốc tím bị hòa tan trong nước làm nước chuyển sang màu tím

Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.

Bình luận (0)