Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 10 2021 lúc 8:39

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2017 lúc 2:56

Đáp án C.

Gọi công thức của oxit kim loại là MxOy

Số mol H2 là nH2 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,4(mol)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Như vậy :

Mx + 16y = 58y

Mx = 42y

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giá trị thỏa mãn : M = 56; x = 3; y = 4

Kim loại là Fe và công thức oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
2 tháng 4 2017 lúc 15:54

C. FE

Bình luận (0)
Đặng Phương Nam
2 tháng 4 2017 lúc 15:55

MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)

= = 0,4 (mol)

Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol

Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.



Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
2 tháng 4 2017 lúc 16:50

Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là

A. Mg

B. Cu

C. Fe

D. Cr

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 3 2016 lúc 12:10

MxOy + yH2 → xM + yH2O             (1)

 =  = 0,4 (mol)

Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol

Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2019 lúc 7:45

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2018 lúc 4:06

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 4 2023 lúc 21:05

Giả sử CTHH của oxit cần tìm là A2On

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(A_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2A+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,15}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{n}}=\dfrac{160}{3}n\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_A+16n=\dfrac{160}{3}n\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\left(g/mol\right)\)

Với n = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: KL đó là Fe.

Bình luận (0)
Hoàn Trần
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 21:30

B

Bình luận (0)
Buddy
15 tháng 3 2022 lúc 21:30

Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là

A. Fe                    B. Al                    C. Cr                    D. Kết quả khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 21:31

B

Bình luận (0)
Neneart
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
7 tháng 6 2023 lúc 10:58

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

Bình luận (3)