Những câu hỏi liên quan
ka nekk
Xem chi tiết
ka nekk
23 tháng 2 2022 lúc 15:20

mn giúp mk với ak

Bình luận (0)
ka nekk
23 tháng 2 2022 lúc 15:20

thank mn nhìuhihi

Bình luận (0)
Trâm Bùi
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 3 2023 lúc 23:00

ví dụ ma sát có lợi : khi ta viết phấn lên bảng, khi ô tô phanh gấp...

cách làm tăng lực ma sát: làm nhám bề mặt của vật..
ví dụ ma sát có hại: khi ta đẩy một thùng hàng trên mặt đất, khi ta kéo lê vật trên mặt đất..

cách làm giảm lực ma sát: lằm nhẵn mặt đất, bôi trơn.... 

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 5 2016 lúc 13:10

a.lực ma sát là 1 loiaj lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chống lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt.

b.Có 3 loại lực ma sát:

Ma sát nghỉ:khi bạn đẩy 1 khối gỗ thì lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện và làm cho khối gỗ vẫn đứng yên mặc dù nó bị tác dụng của 1 lực khác.

Ma sát lăn:khi bạn đẩy vali sẽ xuất hiện ma sát lăn

Ma sát trượt:khi bạn đang chơi cầu trượt 

c.

+hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất

+ví dụ như đẩy một quyển sách trên mặt bàn.Lực ma sát trượt cản trở làm cho vật đó không trượt nữa.

+ví dụ khi bạn vô tình tác dụng 1 lực lên thanh gỗ lớn ,ma sát nghỉ sẽ làm cho thanh gỗ đứng yên và không bị lăn.

d.

+Làm mòn bánh xe 

+khiến cho con người di chuyển các vật trên Trái Đấy khó khăn

+Khi ô tô phanh gấp những do có ma sát nên ô tô không thể dừng lại được

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
8 tháng 4 2016 lúc 19:57

lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)

lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)

lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)

 

Bình luận (0)
Bạch Dương Đáng Yêu
6 tháng 11 2017 lúc 20:22

3 ví dụ về lực ma sát:

- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại

- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại

- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt

Một số biện pháp giảm ma sát có hại:

- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.

- Thay ổ trục bằng ổ bi.

Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:

- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.

- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

-

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Into The Forest Of Firef...
9 tháng 10 2017 lúc 22:41

Link nè:

Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Hoàng_Linh_Nga
9 tháng 10 2017 lúc 22:41

bạn ơi ! bạn có thể search google nhé ! Như vậy sẽ nhanh hơn và nhiều VD hơn ! Ý kiến riêng của mình thôi ạ ! 

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 18:47

- 2 ví dụ về lực ma sát có lợi:

+ Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

+ Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.

- 2 ví dụ về lực ma sát có hại:

Giày đi mãi đế bị mòn.

+ Làm nhẵn bề mặt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
2 tháng 10 2016 lúc 20:15

- có lợi:

+ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã ( vì lực ma sát nhỏ nên có lợi )

+ giày đi mãi đế bị mòn ( vì lự ma sát nhỏ nên có lợi )

+ phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần nhị ( tăng ma sát nên có lợi )

+ ô tô phanh gấp 

+ viết bảng

+ buloong ( vít và ốc )

- có hại:

+ ô tô đi vào chỗ bùn lầy có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được( vì lực ma sát lớn nên có hại )

+ Làm mòn xích và lốp

+ Làm mòn trục và ổ bi ở xe

+ cản trở chuyển động

Bình luận (0)
Võ Huỳnh Như Quỳnh
3 tháng 4 2023 lúc 19:35

Hại:

-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế

-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích

- lốp xe bị mài mòn vì ma sát của mặt đường với lốp làm mòn lốp

-bi trong đĩa xích bị nứt hoặc vỡ, méo do ma sát các viên bi trong đĩa và vành đĩa

-ma sát giữa các ổ trục trong bánh xe.

Lợi:

-khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt

-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

-viết bảng

- ô tô, xe máy... Phanh gấp

-giày đi bị mài mòn ít.

  
Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Anh 6A
Xem chi tiết
Cẩm Ly
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 10 2021 lúc 23:06

THAM KHẢO:

Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.

VD là:

Kéo vật trượt đều theo phương ngang bằng một lực Fk có phương như hình vẽ bên dưới

Bình luận (0)
nthv_.
27 tháng 10 2021 lúc 23:07
Bình luận (0)
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
7 tháng 8 2020 lúc 22:44

Giải

* Ma sát nghỉ (hay còn được gọi là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi. Hệ số của ma sát nghỉ, thường được ký hiệu là μn, thường lớn hơn so với hệ số của ma sát động. Lực ban đầu làm cho vật chuyển động thường bị cản trở bởi ma sát nghỉ.

Giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ, khi vật bắt đầu chuyển động, hay ma sát nghỉ cực đại, được tính bằng công thức:

Fmsn(max) = μn.N với μn là hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị.

* Lực ma sát trượt là lực cản trở chuyển động của vật này so với vật khác. Lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật và phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

Biểu thức: Fmst = μ.N

Trong đó:

Fmst : độ lớn của lực ma sát trượt (N)

μ: hệ số ma sát trượt

N: Độ lớn áp lực (phản lực) (N)

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa