câu 1:
a, Em hãy lấy 3 VD về lực ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát trong mỗi trường hợp?
b, Em hãy lấy 3 VD về lực ma sát có hại và cách làm giảm lực ma sát trong mỗi trường hợp?
câu 2:
a, Em hãy lấy 3 VD về lực ma sát nghỉ và 3 VD về lực ma sát trượt.
b, Giải thích vì sao sau 1 thời gian thì đế giày lại mòn ( biết ngày nào đế giày cũng tiếp xúc với mặt đường)?
Khi buông rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất, ba bạn Sử, Linh và Sen đưa ra ý kiến:
Sử: Chỉ có Trái Đất mới tác dụng lên vật một lực
Linh: Chỉ có vật mới tác dụng lên Trái Đất một lực
Sen: Cả Trái Đất và vật đều tác dụng lực lẫn nhau
A. Chỉ có Sử đúng
B. Chỉ có Linh đúng
C. Chỉ có Sen đúng
D. Cả 3 bạn đều đưa ra ý kiến sai
hãy lấy vd trg cuốc sống về lực ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát , lấy vd về lực ma sát có hại , biện pháp cần giảm lực ma sát đó
Câu 8: a. Phân biệt lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc?
b. Cho các lực sau: Lực hút của trái đất, lực hút của 2 quyển vở đặt trên bàn, lực ma sát, lực kéo 1 thùng hàng. Chỉ rõ lực nào là lực tiếp xúc, lực nào không phải lực tiếp xúc?
Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:
A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất
B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu
C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ
D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất
Câu 1: Hãy lấy ví dụ một số vật biến dạng như biến dạng của lò xo
Câu 2: Hãy lấy ví dụ một số trường hợp lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống .
Câu 3: Tại sao đi trên mặt đất lại dể dàng hơn khi đi trên nước
Câu 4: Nêu đơn vị của lực, năng lượng.
Câu 5: Hãy lấy một số ví dụ về lực hút trái đất.
Câu 6: Trọng lượng là gì? Kí hiệu, đơn vị?
Câu 7: Nêu các tác dụng của lực ma sát trong chuyển động? Lấy ví dụ
Câu 8: Làm bài tập 41.3( SBT) tang 68 KNTT
Câu 9:Làm bài tập 46.6(SBT) trang 75 KNTT
Câu 10: Lực là gì ? Các đặc trưng của lực?
Câu 11: Thế nào là lực ma sát trượt, ma sát lăn? Lấy ví dụ
Câu 1: Hãy lấy ví dụ một số vật biến dạng như biến dạng của lò xo
Câu 2: Hãy lấy ví dụ một số trường hợp lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống .
Câu 3: Tại sao đi trên mặt đất lại dể dàng hơn khi đi trên nước
Câu 4: Nêu đơn vị của lực, năng lượng.
Câu 5: Hãy lấy một số ví dụ về lực hút trái đất.
Câu 6: Trọng lượng là gì? Kí hiệu, đơn vị?
Câu 7: Nêu các tác dụng của lực ma sát trong chuyển động? Lấy ví dụ
Câu 8: Làm bài tập 41.3( SBT) tang 68 KNTT
Câu 9:Làm bài tập 46.6(SBT) trang 75 KNTT
Câu 10: Lực là gì ? Các đặc trưng của lực?
Câu 11: Thế nào là lực ma sát trượt, ma sát lăn? Lấy ví dụ
Hãy chỉ ra kết luậnsai:
A.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật.
B.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất.
C.
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó.
D.
Trọng lượng của một vật ở Trái Đất sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật đó nếu đặt trên Mặt Trăng.
Một người đang đẩy thùng hàng trượt trên mặt phẳng nằm ngang, thùng hàng di chuyển theo phương ngang và hướng sang bên trái. Hãy cho biết lực ma sát tác dụng lên thùng hàng có tên là gì? Lực ma sát này có phương chiều thế nào? *
Lực ma sát lăn, có phương nằm ngang, chiều hướng sang trái.
Lực ma sát trượt, có phương nằm ngang, chiều hướng sang phải.
Lực ma sát lăn, có phương nằm ngang, chiều hướng sang phải.
Lực ma sát trượt, có phương nằm ngang, chiều hướng sang trái.
nhanh ạ