Con người đã sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hàng ngày như thế nào ? Cho ví dụ
con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sông hằng ngày của mik như thế nào? cho 1 số ví dụ cụ thể
làm mĩ phẩm, đồ đạc trong gia đình
làm thực phẩm, trang phục
cung cấp khí oxi để con người và động vật hít thở
cung cấp thuốc
-làm lương thực thực phẩm này.
-làm kem, mĩ phẩm.
-có thể chế biến thuốc.
-cho ta khí ôxi (dùng để hít thở)
-làm quần áo, váy, đầm.
+ Làm đồ trang điểm, đồ đạc sinh hoạt trong gia đình.
+ Làm thuốc
+ Làm giấy
+ Cung cấp thức ăn, trang phục
+ Cung cấp khí oxi cho con người và động vật
+ Làm cảnh
+ Cung cấp một lượng lâm sản lớn
Con người sử dụng thực vật đó phục vụ đời sống hàng ngày của mình như thế nào ? Lấy ví dụ cụ thể ?
Giúp mình nha!!!
con người sử dụng thực vật làm mĩ phẩm, đồ đạc trong gia đình và dùng để làm thực phẩm
VD: làm mĩ phẩm: kem dưỡng trắng, sữa tắm,...
làm đồ đạc trong gia đình: ghể, giường nằm, cửa,...
làm thực phẩm:rau nấu canh, quả để ăn,...
con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào
.
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
con người sử dụng thực vật để làm:lương thực,gỗ,công nghiệp,làm thuốc,làm cảnh,...
Con người sử dụng thực vật để làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh....
Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho 1 vài ví dụ ?
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
VD : - Mít : cây ăn quả , lấy gỗ
- Sen : cây ăn quả , làm thuốc , làm cảnh
- Rau cải : cây thực phẩm
- Cà chua : cây thực phẩm
- Khoai tây : cây lương thực
- Lim : cây lấy gỗ
- Xà cừ : cây lấy gỗ
- Sâm : cây làm thuốc
- Ngọc lan : cây làm cảnh
- .....................................................
Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho một vài ví dụ cụ thể.
STT |
Tên cây |
Cây lương thực |
Cây thực phẩm |
Cây ăn quả |
Cây công nghiêp |
Cây lấy gỗ |
Cây làm thuốc |
Cây làm cảnh |
1 |
Cây mít |
|
|
+ |
|
+ |
|
|
2 |
Cây sen |
|
|
+ |
|
|
+ |
+ |
3 Cây lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Rau cải |
|
+ |
|
|
|
|
|
5 |
Cà chua |
|
+ |
|
|
|
|
|
6 |
Khoai tây |
+ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Lim |
|
|
|
|
+ |
|
|
8 |
Xà cừ |
|
|
|
|
+ |
|
|
9 |
Cà phê |
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Sâm |
|
|
|
|
|
+ |
|
11 |
Quy |
|
|
|
|
|
+ |
|
12 |
Ngọc lan |
|
|
|
|
|
|
+ |
'13 |
Ngô |
+ |
|
|
. |
|
|
|
14 |
Hoa cúc |
|
|
|
|
|
|
+ |
15 |
Su hào |
|
+ |
|
|
|
|
|
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
Thực vật đặc biệt là thực vật Hạt kín có công dụng nhiều mặt nên thực vật rất quan trọng đối với cuộc sống hằng ngày của chúng ta và con người sử dụng chúng để phục vụ đời sống hằng ngày :
+Cho gỗ tốt :dùng trong xây dựng
VD:cây xoan,cây lim,...
+Cung cấp lương thực
VD:cây lúa,cây ngô
+Cung cấp thực phẩm
VD:cây đỗ,cây rau
+Làm thuốc
VD:cây sen,cây quế
+Làm cảnh
VD:cây xi,cây đa Ấn Độ
Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào?
Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho một vài ví dụ cụ thể.
Trả lời:
STT |
Tên cây |
Cây lương thực |
Cây thực phẩm |
Cây ăn quả |
Cây công nghiêp |
Cây lấy gỗ |
Cây làm thuốc |
Cây làm cảnh |
1 |
Cây mít |
|
|
+ |
|
+ |
|
|
2 |
Cây sen |
|
|
+ |
|
|
+ |
+ |
3 Cây lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Rau cải |
|
+ |
|
|
|
|
|
5 |
Cà chua |
|
+ |
|
|
|
|
|
6 |
Khoai tây |
+ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Lim |
|
|
|
|
+ |
|
|
8 |
Xà cừ |
|
|
|
|
+ |
|
|
9 |
Cà phê |
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Sâm |
|
|
|
|
|
+ |
|
11 |
Quy |
|
|
|
|
|
+ |
|
12 |
Ngọc lan |
|
|
|
|
|
|
+ |
'13 |
Ngô |
+ |
|
|
. |
|
|
|
14 |
Hoa cúc |
|
|
|
|
|
|
+ |
15 |
Su hào |
|
+ |
|
|
|
|
|
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
Theo mình:
Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình để:
- Dùng trong xây dựng và các ngành công nghiệp.
-Cung cấp thức ăn cho người.
-Dùng làm thuốc.
-Dùng làm đồ dùng trong nhà.
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
Sau đây là 1 số ví dụ :
STT |
Tên cây |
Cây lương thực |
Cây thực phẩm |
Cây ăn quả |
Cây công nghiêp |
Cây lấy gỗ |
Cây làm thuốc |
Cây làm cảnh |
1 |
Cây mít |
|
|
+ |
|
+ |
|
|
2 |
Cây sen |
|
|
+ |
|
|
+ |
+ |
3 Cây lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Rau cải |
|
+ |
|
|
|
|
|
5 |
Cà chua |
|
+ |
|
|
|
|
|
6 |
Khoai tây |
+ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Lim |
|
|
|
|
+ |
|
|
8 |
Xà cừ |
|
|
|
|
+ |
|
|
9 |
Cà phê |
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Sâm |
|
|
|
|
|
+ |
|
11 |
Quy |
|
|
|
|
|
+ |
|
12 |
Ngọc lan |
|
|
|
|
|
|
+ |
'13 |
Ngô |
+ |
|
|
. |
|
|
|
14 |
Hoa cúc |
|
|
|
|
|
|
+ |
15 |
Su hào |
|
+ |
|
|
|
|
|
Nêu ví dụ ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật để phục vụ đời sống con người.
Ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật trong một số ngành công nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học: insulin, pênicillin,…; trong sản xuất bia, rượu, sữa chua,…
1. con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào?
cho một vài ví dụ cụ thể.
2. hút thuốc lá, thuốc phiện có hại như thế nào?
Câu 1:
STT |
Tên cây |
Cây lương thực |
Cây thực phẩm |
Cây ăn quả |
Cây công nghiêp |
Cây lấy gỗ |
Cây làm thuốc |
Cây làm cảnh |
1 |
Cây mít |
|
|
+ |
|
+ |
|
|
2 |
Cây sen |
|
|
+ |
|
|
+ |
+ |
3 Cây lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Rau cải |
|
+ |
|
|
|
|
|
5 |
Cà chua |
|
+ |
|
|
|
|
|
6 |
Khoai tây |
+ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Lim |
|
|
|
|
+ |
|
|
8 |
Xà cừ |
|
|
|
|
+ |
|
|
9 |
Cà phê |
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Sâm |
|
|
|
|
|
+ |
|
11 |
Quy |
|
|
|
|
|
+ |
|
12 |
Ngọc lan |
|
|
|
|
|
|
+ |
'13 |
Ngô |
+ |
|
|
. |
|
|
|
14 |
Hoa cúc |
|
|
|
|
|
|
+ |
15 |
Su hào |
|
+ |
|
|
|
|
|
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
Câu 2:
cây thuốc lá: là cây công nghiệp, lá được chế biến làm thuốc hút. Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicootin được dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicootin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây unh thư phổi.
Cây thuốc phiện: trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại cho sức khỏe và gây hậu quả không những xấu mà cho cả gia đình và xã hội
1. con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào?
cho một vài ví dụ cụ thể.
STT |
Tên cây |
Cây lương thực |
Cây thực phẩm |
Cây ăn quả |
Cây công nghiêp |
Cây lấy gỗ |
Cây làm thuốc |
Cây làm cảnh |
1 |
Cây mít |
|
|
+ |
|
+ |
|
|
2 |
Cây sen |
|
|
+ |
|
|
+ |
+ |
3 Cây lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Rau cải |
|
+ |
|
|
|
|
|
5 |
Cà chua |
|
+ |
|
|
|
|
|
6 |
Khoai tây |
+ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Lim |
|
|
|
|
+ |
|
|
8 |
Xà cừ |
|
|
|
|
+ |
|
|
9 |
Cà phê |
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Sâm |
|
|
|
|
|
+ |
|
11 |
Quy |
|
|
|
|
|
+ |
|
12 |
Ngọc lan |
|
|
|
|
|
|
+ |
'13 |
Ngô |
+ |
|
|
. |
|
|
|
14 |
Hoa cúc |
|
|
|
|
|
|
+ |
15 |
Su hào |
|
+ |
|
|
|
|
|
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
Câu 2: hút thuốc lá, thuốc phiện có hại như thế nào?
Ở Mỹ có nhiều nghiên cứu về sự liên quan giữa sử dụng thuốc lá và ung thư đã được tiến hành , các nghiên cứu này ước tính rằng khoảng một phần ba trong tổng số người chết vì ung thư liên quan tới sử dụng thuốc lá. Thuốc lá gây ra xấp xỉ 90 % tổng số người chết vì ung thư phổi và hút thuốc lá còn gây ra ung thư ở nhiều các phần khác như họng, thanh quản, thực quản, tuyến tuỵ, tử cung, cổ tử cung, thận, bàng quang, ruột và trực tràng.
Câu 1. Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho một vài ví dụ cụ thể.
Trả lời:
STT |
Tên cây |
Cây lương thực |
Cây thực phẩm |
Cây ăn quả |
Cây công nghiêp |
Cây lấy gỗ |
Cây làm thuốc |
Cây làm cảnh |
1 |
Cây mít |
|
|
+ |
|
+ |
|
|
2 |
Cây sen |
|
|
+ |
|
|
+ |
+ |
3 Cây lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Rau cải |
|
+ |
|
|
|
|
|
5 |
Cà chua |
|
+ |
|
|
|
|
|
6 |
Khoai tây |
+ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Lim |
|
|
|
|
+ |
|
|
8 |
Xà cừ |
|
|
|
|
+ |
|
|
9 |
Cà phê |
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Sâm |
|
|
|
|
|
+ |
|
11 |
Quy |
|
|
|
|
|
+ |
|
12 |
Ngọc lan |
|
|
|
|
|
|
+ |
'13 |
Ngô |
+ |
|
|
. |
|
|
|
14 |
Hoa cúc |
|
|
|
|
|
|
+ |
15 |
Su hào |
|
+ |
|
|
|
|
|
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
Câu 2. Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người ?
Trả lời:
- Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật.
- Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.
Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Con người đã ứng dụng những hiểu biết này như thế nào trong lĩnh vực y tế và đời sống hàng ngày? Cho một vài ví dụ minh họa.
Yếu tố | Ảnh hưởng | Ứng dụng |
Nhiệt độ | Căn cứ vào nhiệt độ, vị sinh vật được chia thành các nhóm: - Vi sinh vật ưa lạnh (dưới 15 độ C) - Vi sinh vật ưa ấm (từ 20 – 40 độ C) - Vi sinh vật ưa nhiệt (từ 55 – 65 độ C) - Vi sinh vật siêu ưa nhiệt (từ 75-100 độ C) | Con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng các chất lỏng, thực phẩm, dụng cụ…, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật. |
Độ ẩm | Hàm lượng nước trong môi trường quyết định độ ẩm. Nước là dung môi hòa tan các chất. Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định. | - Dùng nước để khống chế sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật có hại và kích thích sinh trưởng của nhóm vi sinh vật có ích cho con người. - Điều chỉnh độ ẩm của lương thực, thực phẩm, đồ dùng để bảo quản được lâu hơn bằng cách phơi khô, sấy khô. |
Độ pH | Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hóa các chất trong tế bào, hoạt hóa enzyme, sự hình thành ATP,…Dựa vào độ pH của môi trường, vi sinh vật được chia thành 3 nhóm: vi sinh vật ưa acid, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính. | - Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp với từng nhóm vi sinh vật. - Điều chỉnh độ pH môi trưởng để ức chế các vi sinh vật gây hại và kích thích các vi sinh vật có lợi. |
Ánh sáng | Cần thiết cho quá trình quang hợp của các vi sinh vật quang tự dưỡng, tác động đến bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. | Dùng bức xạ điện tử để ức chế, tiêu diệt vi sinh vật. |
Áp suất thẩm thấu | Áp suất thẩm thấu cao gây co nguyên sinh ở các tế bào vi sinh vật khiến chúng không phân chia được. Áp suất thẩm thấu thấp làm các tế bào vi sinh vật bị trương nước và có thể vỡ ra (đối với các vi khuẩn không có thành tế bào) | Điều chỉnh áp suất thẩm thấu để bảo quản thực phẩm như ướp muối, ướp đường,… |
- Chất dinh dưỡng: Các loài vi sinh vật chỉ có thể tồn tại và sinh sản trong môi trường có các chất dinh dưỡng như protein, carbohydrate, lipid, ion khoáng,...
- Chất ức chế: Một số chất hoá học có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật theo các cơ chế khác nhau:
Chất hóa học | Ảnh hưởng | Ứng dụng |
Các hợp chất phenol | Biến tính protein, màng tế bào | Khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện |
Các loại cồn (ethanol, izopropanol 70% đến 80%) | Làm biến tính protein, ngăn các chất qua màng tế bào | Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện |
Iodine, rượu iodine (2%) | Oxy hóa các thành phần tế bào | Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện |
Clo (cloramin, natri hypoclorid) | Oxy hóa mạnh các thành phần tế bào | Thanh trùng nước máy, nước bể bơi, công nghiệp thực phẩm |
Hợp chất kim loại nặng (Ag, Hg…) | Làm bất họat các protein | Diệt bào tử đang nảy mầm |
Các aldehyde (formaldehyde 2%) | Làm bất họat các protein | Sử dụng để thanh trùng nhiều đối tượng |
Các loại khí ethylene oxide (từ 10% đến 20%) | Oxy hóa các thành phần tế bào | Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại |
Kháng sinh | Diệt khuẩn có tính chọn lọc | Dùng chữa các bệnh nhiễm khuẩn trong y tế, thú y,… |