cho hỏi nhanh nhé công thức tính áp xuất chất răn
Áp xuất là gì? Viết công thức tính áp xuất và giải thích rõ các đại lượng có trong công thức.
Công thức áp suất trong chất rắn:
\(p=\dfrac{F}{S}\), trong đó:
p- áp suất vật tác dụng lên bề mặt tiếp xúc \((N/m^2\) hoặc Pa)
F- Áp lực tác dụng lên vật (N).
S- diện tích bề mặt tiếp xúc (\(m^2\)).
Công thức áp suất trong chất lỏng:
\(p=d\cdot h\), trong đó:
p- áp suất tại một điểm tác dụng trong chất lỏng. (Pa)
d- trọng lượng riêng của chất lỏng (\(N/m^3\)).
h- độ cao mực chất lỏng (m)
Ai giúp mình với !
Chất rắn, chất lỏng, chất khí tác dụng áp suất theo phương nào? Viết công thức tính áp suất và công thức tính áp suất chất lỏng.
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.
- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ F: áp lực (N)
+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)
nêu công thức tính áp suất chất lỏng cho biết ý nghĩa cái đại lượng trong công thức
Công thức:
\(p=d.h\)
Trong đó: p là áp suất chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị: N/m2
h là độ sâu tính từ điểm áp suất đến mặt thoáng chất lỏng. Đơn vị: m
PHIẾU HỌC TẬP
Ghép cột trái với cột phải để được nội dung đúng
1. Áp suất khí quyển tác dụng 2. Áp lực 3. Càng xuống sâu 4. Càng lên cao 5. Đơn vị áp suất 6. Công thức tính áp suất chất lỏng 7. Công thức tính áp suất tổng quát 8. Công thức tính vận tốc trung bình 9. Áp suất càng tăng 10. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào | a. Khi độ lớn của áp lực càng tăng và diện tích bị ép càng nhỏ. b. Khi độ lớn của áp lực càng giảm và diện tích càng tăng. c. N/m2 hoặc Paxcan. d. e. trọng lượng riêng của chất lỏng và độ sâu từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng. f. theo mọi phương. g. v = h. là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. i. p = d.h j. áp suất chất lỏng càng tăng. k. áp suất chất lỏng càng giảm. l. áp suất khí quyển càng giảm. |
1-_____; 2- ____; 3- ____; 4- ____; 5- ____; 6- ____; 7- _____; 8- _____; 9- _______;10- _______; |
dựa vào công thức áp suất của chất rắn, em hãy chứng minh công thức được tính áp suất của chất lỏng p = h.d
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
Vậy p=d.h
Bài làm
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
Vậy p = d . h
# Học tốt #
Theo cái mình học trên lớp: \(p=\frac{F}{s}=\frac{P}{\frac{V}{h}}=\frac{10mh}{V}=10Dh=dh\)
Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng?Cho biết tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Công thức: \(p=dh\)
Trong đó:
p là áp suất (Pa - N/m2)
d là trọng lượng riêng (N/m3)
h là độ cao chất lỏng (m)
Chất lỏng có gây ra áp suất theo một phương như chất rắn? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa, đơn vị các đại lượng trong công thức
a) Viết công thức tính công thức tính áp suất chất rắn, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= \(\dfrac{F}{S}\)
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= F/S
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
Công thức tính áp suất chất rắn:
p=
C1: Áp lực là gì? Nhận biết áp lực của 1 số vật và nêu ví dụ. Viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu rõ đại lượng.
C2: Mô tả áp suất chất lỏng. Viết công thúc tính áp suất chất lỏng. Nêu quy tắc bình thông nhau.
C3: Mô tả sự tồn tại của áp suất khí quyển. Giải thích 1 số hiện tượng liên quan, nêu ví dụ.
C4: Lực đẩy Ac-si-mét là gì? Viết công thức.
C5: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nhận biết sự nổi của các vật, nêu ví dụ.
Giúp mh dzoi, huhu. Yeuw may ban nhiuuu <33
C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao
C4
Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét
CT: \(F_a\)= d x v
Trong đó \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))
v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))
Sorry nha mình biết mỗi vậy thui
Nếu đúng like nha