Tìm nghiệm :
B(x) = ( x - √3 ) × ( x + 2 )
C(x) = x ( x - 6 )
cho f(x) = 2(x^2-3) - ( x^2 - 3 ) - ( x^2 + 5x ) a, thu gọn f(x) . b , chứng tỏ -1 và 6 là nghiệm của f(x) . bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức . a, A(x) = -4x + 7 . b, B(x) = x^2 + 2x . c, C(x) = 1/2 - căn bậc hai x . d, D(x) = 2x^2 - 5
Bài 2:
a: A(x)=0
=>-4x+7=0
=>4x=7
=>x=7/4
b: B(x)=0
=>x(x+2)=0
=>x=0 hoặc x=-2
c: C(x)=0
=>1/2-căn x=0
=>căn x=1/2
=>x=1/4
d: D(x)=0
=>2x^2-5=0
=>x^2=5/2
=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức : a) 3x-2 b) 9-x^2 c) x(2x-1) d) x^2+3 Bài 4Tìm nghiệm của đa thức bằng cách áp dụng công thức: X^2+(a+b)x+ab =(x+a)(x+b) a) x^2+8x+15 b) x^2-6x+8 c) x^2+x-6
tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x-6;
b)2x-10;
c)x^2-1;
d)(x-2)*(x+3);
e)x^2-2x;
f)(x^2)+2;
g)x^3-4x;
h)3-2x
a)Đặt A (x) = 0
hay \(3x-6=0\)
\(3x\) \(=6\)
\(x\) \(=6:3\)
\(x\) \(=2\)
Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)
b) Đặt B (x) = 0
hay \(2x-10=0\)
\(2x\) \(=10\)
\(x\) \(=10:2\)
\(x\) \(=5\)
Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)
c) Đặt C (x) = 0
hay \(x^2-1=0\)
\(x^2\) \(=1\)
\(x^2\) \(=1:1\)
\(x^2\) \(=1\)
\(x\) \(=\overset{+}{-}1\)
Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)
d) Đặt D (x) = 0
hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)
⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)
* \(x-2=0\) * \(x+3=0\)
\(x\) \(=0+2\) \(x\) \(=0-3\)
\(x\) \(=2\) \(x\) \(=-3\)
Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\) là nghiệm của D (x)
e) Đặt E (x) = 0
hay \(x^2-2x=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left(x-2\right)x\)
⇔ \(x.\left(2x-1\right)=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)
f) Đặt F (x) = 0
hay \(\left(x^2\right)+2=0\)
\(x^2\) \(=0-2\)
\(x^2\) \(=-2\)
\(x\) \(=\overset{-}{+}-2\)
Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm
Vậy đa thức F (x) không có nghiệm
g) Đặt G (x) = 0
hay \(x^3-4x=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)
⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)
h) Đặt H (x) = 0
hay \(3-2x=0\)
\(2x\) \(=3+0\)
\(2x\) \(=3\)
\(x\) \(=3:2\)
\(x\) \(=\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)
CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ 2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA
a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f, không có số x nào thỏa mãn
g, x=2
h, x= 1,5
cho đa thức : A(x)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6 và B(x)=-5x^2+x^3+5x+4-4x^4
a)Tính M(x)=A(x)+B(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)
b)tìm đa thức C(x)sao cho C(x)|+B(x)=A(x)
A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6
B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4
a/ - Tính:
M(x)=A(x)+B(x)
M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4
M(x)=x2−2
- Tìm nghiệm:
M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2
b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4
C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10
cho đa thức : A(x)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6 và B(x)=-5x^2+x^3+5x+4-4x^4
a)Tính M(x)=A(x)+B(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)
b)tìm đa thức C(x)sao cho C(x)|+B(x)=A(x)
A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6
B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4
a/ - Tính:
M(x)=A(x)+B(x)
M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4
M(x)=x2−2
- Tìm nghiệm:
M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2
b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4
C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10
Mấy bạnn giải chii tiết raa giúp mik với nhaa Câu 1: nghiệm dương nhỏ nhất của pt tan x=tan (6π/5) A. x=π/5 B. x=6π/5 C. x=6/5 D. x=6π Câu 2: tìm nghiệm thuộc đoạn [0;π] của pt cot 2x=cot(π/2-x) A. 2 B. 3 C.1 D.4 Câu 3: tìm tổng các nghiệm thuộc khoảng (-π/2;π/2) của pt 4sin²2x-1=0 A.0 B. π/6 C. π/3 D. π Câu 4: tìm tổng các nghiệm của pt cos(x+π/4)=1/2 trong khoảng (-π;π) A. π/2 B. -π/2 C. -3π/2 D. π/4
Tìm nghiệm đa thức B(x)=\(x^4-x^2-6\)
C(x)=\(x^4-5x^2+4\)
Ta có : \(B\left(x\right)=x^4-x^2-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-3x^2+2x^2-6=0\Leftrightarrow x^2\left(x^2-3\right)+2\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2>0\right)\left(x^2-3\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\)
\(C\left(x\right)=x^4-5x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^2-x^2+4=0\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=1;-1;2;-2\)
1,Tìm m để pt có \(\sqrt{2x^2+mx}=3-x\)
a, 1 nghiệm
b, 2 nghiệm phân biệt
2,Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\sqrt{x+2}+\sqrt{6-x}-\sqrt{\left(x+2\right)\left(6-x\right)}=m\)
Tìm nghiệm:
a)P(x)=2x+6. b)A(x)=3x^2+1 c)B(x)=8x^2+11x+3
a, Đặt \(P\left(x\right)=2x+6=0\Leftrightarrow x=-3\)
b, Đặt \(A\left(x\right)=3x^2+1=0\)
mà \(3x^2\ge0\forall x\Rightarrow3x^2+1>0\forall x\)
Vậy đa thức ko có nghiệm
c, \(B\left(x\right)=8x^2+11x+3=0\Leftrightarrow8x^2+8x+3x+3=0\)
\(\Leftrightarrow8x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(8x+3\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{8};x=-1\)
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) 4x+12 b) 5x-1/6 c) -6-2x
d)x^2+4x e)x^3-4x f)x^5-27x^2
a) \(4x+12=0\)
\(4x=-12\\ x=-3\)
Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.
b) \(5x-\dfrac{1}{6}=0\)
\(5x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{30}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{30}\) là nghiệm đa thức.
c) \(-6-2x=0\)
\(2x=-6\\ x=-3\)
Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.
d) \(x^2+4x=0\)
\(x\left(x+4\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(x+4=0\) hay \(x=-4\)
Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=-4\).
e) \(x^3-4x=0\)
\(x\left(x^2-4\right)=0\)
TH1: \(x=0\)
TH2: \(x^2-4=0\), suy ra \(x^2=4\), do đó \(x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=2,x=-2\)
f) \(x^5-27x^2=0\)
\(x^2\left(x^3-27\right)=0\)
Th1: \(x^2=0\) hay \(x=0\)
TH2: \(x^3-27=0\), suy ra \(x^3=27\), hay \(x=3\)
Vậy \(x=0,x=3\) là các nghiệm của đa thức.
\(\text{a)Đặt 4x+12=0}\)
\(\Rightarrow4x=0-12=-12\)
\(\Rightarrow x=\left(-12\right):4=-3\)
\(\text{Vậy đa thức 4x+12 có nghiệm là x=-3}\)
\(\text{b)Đặt 5x-}\dfrac{1}{6}=0\)
\(\Rightarrow5x=0+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:5=\dfrac{1}{30}\)
\(\text{Vậy đa thức 5x-}\dfrac{1}{6}\text{ có nghiệm là }x=\dfrac{1}{30}\)
\(\text{c)Đặt (-6)-2x=0}\)
\(\Rightarrow2x=\left(-6\right)-0=-6\)
\(\Rightarrow2x=\left(-6\right):2=-3\)
\(\text{Vậy đa thức (-6)-2x có nghiệm là x=-3}\)
\(\text{d)Đặt }x^2+4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\Rightarrow x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^2+4x\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=-4\)
\(\text{e)Đặt }x^3-4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\Rightarrow x^2=0+4=4\Rightarrow x=\pm2\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^3-4x\text{ có 3 nghiệm là }x=0;x=2;x=-2\)
\(\text{f)Đặt }x^5-27x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x^3-27\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\x^3-27=0\Rightarrow x^3=0+27=27\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy đa thức }x^5-27x^2\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=3\)
Bài 1: Cho 2 đa thức
M(x)=2,5x^2 -0,5x-x^3-1
1/2 N(x)=-x^3+2,5x^2-6+2x
a,Tìm A(x)=M(x) -N(x) .Rồi tìm nghiệm A(x)
b,Tìm đa thức B(x) biết B(x) =M(x)+N(x),tìm bậc của đa thức B(x)
PLS HELP ME PLS ;-;
a) Ta có: A(x)=M(x)-N(x)
\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1-\left(-2x^3+5x^2-12+4x\right)\)
\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1+2x^3-5x^2+12-4x\)
\(=x^3-\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{9}{2}x+11\)