Những câu hỏi liên quan
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
26 tháng 7 2021 lúc 9:52

Câu A, B và C đúng.

Bình luận (0)
Huy Phạm
26 tháng 7 2021 lúc 9:55

câu A B C đều đúng

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 7 2021 lúc 14:59

Không nên ăn nhiều mỡ động vật vì:

Nguy cơ gây bệnh tim mạch cao.

Làm suy hô hấp.

Câu A, B và C đúng.

Dễ gây buồn ngủ.

 
Bình luận (0)
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 18:32

C

Bình luận (0)
Cua xinhhh
16 tháng 12 2021 lúc 18:34

C

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
16 tháng 12 2021 lúc 18:34

c

Bình luận (0)
ninaquynh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 10:32

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
17 tháng 11 2021 lúc 10:32

D

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
17 tháng 11 2021 lúc 10:32

D

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 10 2017 lúc 16:24

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo trung
4 tháng 9 2021 lúc 21:11

 câu D LÀ ĐÁP ÁN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Jury☺️
30 tháng 12 2021 lúc 19:15

A

Bình luận (0)
dang chung
30 tháng 12 2021 lúc 19:17

A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phương
11 tháng 1 2022 lúc 16:15

A

Bình luận (0)
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
beluga
30 tháng 12 2021 lúc 22:23

C

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:13

Câu 1: D

Bình luận (0)
nhuuuuu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 5 2021 lúc 19:24

1. Vì sao nói AIDS là nguy hiểm, không có vacxin và thuốc trị? 

Căn bệnh này có nguồn gốc là do virut có vật chất di truyền là ARN ; phân tử ARN có khả năng phiên mã ngược thành ADN sau đó ADN này cài xen vào ADN của người . Vì vật mà đến hiện tại thì căn bệnh HIV này vẫn chưa thể điều trị tận gốc được mà vẫn chỉ sử dụng thuốc để duy trì sự sống con người .

2 Biện pháp phòng chống virut?

Muốn tránh bệnh do virus cần tiêm vaccine, kiểm soát vật trung gian (muỗi, ve, bét…) giữ môi trường sống và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cách li và có biện pháp phòng tránh khi phát hiện ổ dịch.

3. So sánh miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu?

Giống nhau

Cả hai loại miễn dịch đều nằm trong nhóm phản ứng miễn dịch của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nhiệm vụ của cả hai đều bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh và các tế bào bạch cầu liên quan đến cả hai.

Khác nhau

Có rất nhiều điểm khác nhau ở cả hai loại miễn dịch trên như:

- Tính đặc hiệu:

Miễn dịch đặc hiệu: Là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của một kháng nguyên cụ thể.

Miễn dịch không đặc hiệu: Là sự bảo vệ ngay lập tức của hệ thống miễn dịch không cần tiếp xúc với kháng nguyên trước đó.

Thành phần khác nhau của hai loại miễn dịch:

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch qua trung gian tế bào và tế bào là các thành phần của phản ứng miễn dịch đặc hiệu.

Miễn dịch không đặc hiệu: Hàng rào vật lý, hóa học, thực bào, histamin, phản ứng viêm, sốt, … là các thành phần của phản ứng miễn dịch không đặc hiệu.

- Khả năng ghi nhớ:

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch đặc hiệu tạo ra một bộ nhớ miễn dịch, tức là khi kháng nguyên đã xâm nhập một lần, nó sẽ ghi nhớ kháng nguyên này và cách thức chống lại nó ở những lần xâm nhập tiếp theo.

Miễn dịch không đặc hiệu: Miễn dịch không đặc hiệu thì không tạo ra bộ nhớ miễn dịch.

- Thời gian đáp ứng:

Miễn dịch đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch đặc hiệu xảy ra đáp ứng gần như tức thì.

Miễn dịch không đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch không đặc hiệu cần thời gian để xảy ra đáp ứng.

- Tính hiệu quả:

Miễn dịch đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có hiệu quả hơn.

Miễn dịch không đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ít hiệu quả hơn đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.

4. Tại sao xung quanh chúng ta và cơ thể chúng ta có nhiều sinh vật gây bệnh nhưng không gây bệnh?

Vì cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch, gồm có:

- Miễn dịch không đặc hiệu: Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy có vai trò ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật; bạch cầu, dịch phá hủy có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập.

- Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch dịch thể (tạo kháng thể chống lại các kháng nguyên tương ứng) và miễn dịch tế bào (nhờ tế bào T độc diệt các mầm bệnh).



 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2023 lúc 21:23

Các loại nấm có đặc điểm cấu tạo khác nhau nên sẽ có những vai trò khác nhau.

Bình luận (0)
Lý Ngọc An Thủy
27 tháng 2 lúc 21:20

Nấm ăn được và nấm độc khác nhau về cấu tạo và màu sắc.

+Nấm ăn được: có mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm, không có vòng xuống nấm và bao gốc nấm, màu sắc giản dị, không quá sặc sỡ.

+Nấm độc: có mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm, đặc biệt là có vòng cuống nấm và bao gốc nấm, màu sắc thì ngược lại với nấm ăn được, màu sắc sặc sỡ

Bình luận (0)