Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quốc Thái
Xem chi tiết
Sad boy
5 tháng 7 2021 lúc 9:53

THAM KHẢO

bài 1 a) BPTT : ẩn dụ 

tác dụng : 

Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng kết hợp với phép ẩn dụ là những biện pháp tu từ trong thơ văn cổ cho ta thấy sắc đẹp hai chị em Thuý Kiều thật là thanh tao, trong trắng như mai như tuyết của thiên nhiên. Những người con gái vừa mới lớn dậy này đã được Nguyễn Du giới thiệu thật súc tích nhưng đầy trân trọng mến thương:

 

“Mai cốt cách, tuyết tinh thần

 

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"

 

Họ đẹp từ hình dáng bên ngoài cho đến tâm hồn bên trong. Mai cốt cách, tuyết tinh thần: Thuý Kiều và Thuý Vân, mỗi người có một vẻ riêng ví như mai có "cốt cách" của mai, tuyết có "tinh thần" của tuyết.

bài 1b)

BPTT : ẩn dụ và so sánh

tác dụng : "Hoa cười ngọc thốt đoan trang" ta coa thể thấy từ"hoa" và từ " ngọc" là hai đại diện cho nét đẹp thuần khiết, đồng thời noa cũng là một ẩn dụ tuyệt vời cho những người ngưỡng mộ nét đẹp trang trọng của nàng Vân.
"Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" ở đây đại thi hào Nguyễn Du đã sử dụng phép nhân hóa những vật vô tri" mây" và " tuyết" cũng phải khiêm nhường trước vẻ đẹp của nàng.

bài 1c)

BPTT : nhân hoá

tác dụng : Chỉ vẻ đẹp hoàn hảo, tuyệt mĩ của Thúy Kiều khiến cho tạo hóa cũng phải ghen ghét, đố kị: nghiêng nước nghiêng thành , giai nhân tuyệt thế,...

bài 1d)

BPTT : điệp ngữ : buồn trông

ẩn dụ : ở các hình ảnh cánh buồm xa xa, ngọn nước mới sa, hoa trôi man má

tác dụng : ta không chỉ thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, số phận trớ trêu, ngang trái, mà còn thấy được những vẻ đẹp vô cùng đáng quý của Kiều là một người tính tình thủy chung và còn là một người con hiếu thảo, luôn hết lòng mình hy sinh cho người khác đến quên đi bản thân mình. Tấm lòng ấy thật vị tha, nhân hậu, đáng quý, đáng trân trọng biết bao.

bài 2 : bn tự làm nhé

bài 1 trang 2

1a)

BPTT : lặp lại , đảo ngữ trời xanh thêm

tác dụng :miêu tả đoàn xe nối đuôi nhau đi trên đừng ra chiến trận . Bầu trơù ở đây mang nghĩa về 1 tương lai tươi sáng . Các anh cj đem lại hy vọng độc lập cho nước nhà 

 

 

minh nguyet
5 tháng 7 2021 lúc 9:56

Tham khảo nha em:

Bài 1:

a, BPTT: Ẩn dụ

Cho ta thấy sắc đẹp hai chị em Thuý Kiều thật là thanh tao, trong trắng như mai như tuyết của thiên nhiên. Những người con gái vừa mới lớn dậy này đã được Nguyễn Du giới thiệu thật súc tích nhưng đầy trân trọng mến thương

b, Biện pháp tu từ : ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê.

⇒ Tác dụng: Nguyễn Du đã khắc họa vẻ đẹp đoan trang phúc hậu của Thúy Vân khiến cho thiên nhiên phải thua nhường. Chân dung thúy vân mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp thúy vân tạo sự hòa hợp,êm đềm xung quanh nên nàng có một cuộc đời bình lặng suôn sẻ và hạnh phúc bên gia đình.

c, Biện pháp:

Nhân hóa: hoa ghen, liễu hờn

Hiệu quả: Chỉ vẻ đẹp hoàn hảo, tuyệt mĩ của Thúy Kiều khiến cho tạo hóa cũng phải ghen ghét, đố kị: nghiêng nước nghiêng thành , giai nhân tuyệt thế,...

d, BPTT: Điệp ngữ

Điệp ngữ “buồn trông”… kết hợp với các hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau. Nhằm thể hiện tâm trạng buồn đau, cô đơn hiu quạnh trước khung cảnh thiên nhiên cùng bao nỗi nhớ ùa về trong lòng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.

Bài 2:

Dẫn chứng:

''Tủ lạnh miễn phí'' phát đồ ăn cho người dân Tp HCM trong mùa dịch

Các giáo viên Tp Vinh Nghệ An lên tuyến đầu chống dịch cùng các chiến sĩ công an

... Còn nhiều lắm em có thể tự liệt kê nhé

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
chuche
1 tháng 1 2022 lúc 16:52

tk:

 

Nguyễn Trãi là một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị lớn. Nếu như "Bình ngô đại cáo" của ông mang đầy nhiệt huyết, lòng tự tôn dân tộc thì "Cảnh ngày hè" là một bức tranh về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. Bài thơ đã thể hiện tư tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên và ước vọng cao đẹp của nhà thơ.

"Rồi hóng mát thuở ngày trường
.....
Dân giàu đủ khắp đòi phương"

Mở đầu, bài thơ đến với ta với những hình ảnh về thiên nhiên rực rỡ.

"Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương"

Từ "rồi" mở đầu câu thơ phải chăng nói đến tâm trạng "bất đắc chí" của nhà thơ. Câu thơ đầu chỉ vỏn vẹn với sáu từ nhưng đã khá đầy đủ về thời gian, hoàn cảnh, tâm trạng của nhà thơ. Đây chính là sự phá cách đầy sáng tạo của Nguyễn Trãi, ông đã Việt hóa thơ Đường luật vốn mỗi câu có đủ bảy từ. Lại thêm sự mới lạ với cách ngắt nhịp: một, hai, ba kết hợp với thanh bằng ở cuối câu làm câu thơ nghe như tiếng thở dài nhưng lại không giống lời than thở. Xem bức tranh thiên nhiên của Nguyễn Trãi, trước hết ta thấy hình ảnh một con người ngồi đó - Câu mở đầu hóng mát ngoạn cảnh nhàn nhã, thảnh thơi. Phải chăng, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào ông cũng vẫn hòa mình cùng thiên nhiên, bức tranh thiên nhiên đã hiện ra trước mắt ông thật rực rỡ.

 

Ba câu thơ tiếp theo, dưới ngòi bút đầy tài năng của Nguyễn Trãi, một bức tranh thiên nhiên thật sống động và đầy màu sắc đã đến với chúng ta một cách chân thật nhất. Đó là màu xanh của cây hòe, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu vàng lung linh của ánh nắng chiều. Tất cả hòa quyện lại với nhau, tạo nên cảnh vật đặc trưng của mùa hè. Mở đầu câu thơ là hình ảnh cây Hòe - một loại cây đặc trưng ở vùng Bắc Bộ, rất dễ bắt gặp ở mọi nơi. Tính từ "đùn đùn" kết hợp với động từ mạnh "giương" đã góp phần diễn tả sự sum xuê, nẩy nở, làm cho cây hòe như có hồn hơn, làm bức tranh như sống động hơn. Bên cạnh đó, không chỉ cảm nhận bằng thị giác, Nguyễn Trãi còn cảm nhận cảnh vật bằng thính giác và khứu giác. Nhịp thơ 3⁄4 kết hợp với động từ mạnh "phun" làm cảnh vật dường như nổi bật hơn nhưng lại không chói chang, oi nồng mà mát dịu, tinh tế. Bức tranh cảnh ngày hè đã trở nên sinh động, đặc sắc hơn với âm thanh và mùi vị. Mặc dù khung cảnh mà tác giả miêu tả là cuối ngày, khi mặt trời lặn nhưng mọi vật vẫn tràn đầy sức sống với những từ ngữ "đùn đùn", "giương", "phun", "tiễn", "lao xao", "dắng dỏi". Những từ ngữ đó cũng góp phần thể hiện những điều trong lòng tác giả - ước mong được cống hiến cho nhân dân, cho đất nước. Nhiệt huyết đó như muốn phun ra, trào ra và lan tỏa đi khắp nơi. Trong sáu câu thơ này, tác giả đã thay đổi, không đi theo tính quy phạm của văn học phong kiến nữa. Ông đã miêu tả cảnh ngày hè với những sự vật vô cùng gần gũi với cuộc sống hằng ngày.

 

Và "Cảnh ngày hè" trong thơ Nguyễn Trãi không chỉ thể hiện trong những màu sắc của thiên nhiên tươi đẹp mà còn qua nhịp sống sinh đẹp của nhân dân.

"Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"

Hai từ láy "lao xao", "dắng dỏi" kết hợp với nhau đã thể hiện những âm thanh

của làng chài quen thuộc- lao xao của chợ cá, rộn rã của tiếng ve. Ở đây, Nguyễn Trãi đã ngắm nhìn cuộc sống, cảm nhận cuộc sống với một tâm hồn rộng mở một tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. Tiếng lao xao, tiếng ve phải chăng là tiếng lòng ông, tiếng lòng của một vị tướng cầm quân từng xông pha trận mạc một thời, tiếng lòng của một người yêu thiên nhiên tha thiết. Thiên nhiên, cảnh vật ở vào thời điểm cuối ngày nhưng sự sống thì không dừng lại. Cũng như Nguyễn Trãi, mặc dù đã lui về ở ẩn nhưng lòng ông lúc nào cũng có một tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tha thiết.

Hai câu cuối của bài thơ đã được tác giả gửi gắm trọn vẹn tâm tư và suy nghĩ, qua đó, thể hiện hết phần nào về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.

"Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"

Ở đây, tác giả đã mượn điển tích để nói lên khát vọng của mình. Câu thơ cuối sáu chữ ngắn gọn, nhịp 3/3 thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài - tác giả khát khao đem tài trí thực hành tư tưởng yêu nước, thương dân, và đó cũng chính là tưởng chủ đạo của bài thơ. Tuy tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung trong một ngày nhàn rỗi nhưng ông vẫn luôn suy nghĩ, lo lắng cho nhân dân, cho đất nước. Cảm nhận cảnh ngày hè nhưng tác giả vẫn quan tâm tới cuộc sống của nhân dân. Thế nên ông nghe thấy âm thanh tấp nập, lao xao của làng chài. Ông quan tâm tới nhân dân, lo cho dân cho nước. Chính vì vậy, ông ước mong mình có cây đàn của vua Ngu Thuấn. Với cây đàn đó, Nguyễn Trãi có thể mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước. Không có một lòng yêu quê hương, đất nước sâu đậm, ông không thể có một ước muốn như vậy. Không có lòng yêu quê hương, đất nước, ông không thể cảm nhận được hết vẻ đẹp mùa hè nơi một làng chài quê hương thanh bình. Và, không có lòng yêu quê hương, đất nước, ông không thể viết nên bài thơ "Cảnh ngày hè" làm xúc động lòng người như vậy.

 

Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yên nhân dân, đất nước. Việt hóa thơ Đường luật, sáng tạo thơ thất ngôn xen lục ngôn, vận dụng hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm thanh của cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống của con người, hệ thống ngôn ngữ giản dị tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích chính là nhửng nét nghệ thuật đặc trưng cho "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi.

Bài thơ "Cảnh ngày hè" đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật. Qua đó, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. Ông là người yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. Nhưng trên hết, ông là một người vừa có tài, vừa có tâm bởi ông luôn lo lắng cho nhân dân, cho đất nước. Ông muốn cống hiến nhiệt huyết của mình để nhân dân hạnh phúc, ấm no, đất nước giàu mạnh. Tư tưởng của Nguyễn Trãi như một bài học gửi gắm cho thế hệ trẻ về lòng yêu nước, ước mong cống hiến cho đất nước.

Nguyễn Trãi là vị anh hùng tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Tài năng kiệt xuất của ông không chỉ được khẳng định trong lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao mà còn được khẳng định qua sự nghiệp văn chương đồ sộ với những đóng góp lớn lao cho nền văn học nước nhà.

Lí tưởng mà Nguyễn Trãi ôm ấp lá giúp vua làm cho đất nước thái bình, nhân dân thịnh vượng. Lí tưởng cao đẹp ấy là nguồn động viên mạnh mẽ khiến ông vượt qua mọi thử thách, gian nan trên đường đời. Lúc được nhà vua tin dùng cũng như khi thất sủng, nỗi niềm lo nước, thương dân luôn canh cánh bên lòng ông. Giông bão cuộc đời không thể dập tắt nổi ngọn lửa nhiệt tình trong tâm hồn người chí sĩ tài đức vẹn toàn ấy.

Bài thơ Cảnh ngày hè được sáng tác vào thời gian Nguyễn Trãi về nghỉ ở Côn Sơn. Ông tạm thời xa lánh chốn kinh đô tấp nập ngựa xe và chốn cửa quyền hiểm hóc để về với thiên nhiên trong trẻo, an lành nơi thôn dã, bầu bạn cùng dân cày cuốc, cùng mây nước, chim muông, hoa cỏ hữu tình. Trong những tháng ngày dài nhàn nhã "bất đắc dĩ ấy, nhà thơ có lúc thấy vui trước cảnh vật mùa hè tưng bừng sức sống và kín đáo gửi vào những vần thơ tả cảnh một thoáng khát vọng mong cho dân giàu, nước mạnh. Bài thơ phản ánh tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước.

 

Bài thơ mở đầu bẵng câu lục ngôn nêu rõ hoàn cảnh của nhà thơ lúc đó:

Rỗi / hóng mát / thuở ngày trường.

Lẽ ra câu thơ phải bảy chữ mới đúng là thể thất ngôn bát cú quen thuộc, song Nguyễn Trãi đã lược đi một chữ. Đây cũng là một cách tân táo bạo, mới mẻ trong thơ Nôm nước ta thuở ấy. Nhịp thơ 1/2/3, chậm rãi phản ánh tư thế ung dung, tự tại vốn có của tác giả.

Chữ Rỗi tách riêng thành một nhịp thể hiện cảm nhận của tác giả về tình cảnh của mình. Rỗi là từ cổ, cổ nghĩa là nhàn nhã, không vướng bận điều gì. Cuộc đời Nguyễn Trãi thường không mấy lúc được thảnh thơi. Đây là lúc ông được sống ung dung, được thỏa ước nguyện hòa mình với thiên nhiên mà ông hằng yêu mến.

Không có việc gì quan trọng, cần kíp để làm cả, chỉ có mỗi "việc" là hóng mát. Ngày trường là ngày dài. Đây là cảm giác tâm lí về thời gian của người đang sống trong cảnh nhàn rỗi, thấy ngày dường như dài ra. Với con người ưa suy nghĩ, hành động như Nguyễn Trãi thì cảm giác ấy càng rõ hơn bao giờ hết. Giữa lúc xây dựng lội non sông sau chiến tranh, việc dân việc nước bời bời mà ông bị bắt buộc phải hóng mát hết ngày này qua ngày khác thì quả là trớ trêu, Bởi vậy, ông rơi vào cảnh thân nhàn mà tâm bất nhàn. Đằng sau câu thơ trên dường như thấp thoáng một nụ cười chua chát của Nguyễn Trãi trước tình cảnh trớ trêu ấy.

Chỉ có vẻ đẹp hồn nhiên, vô tư của cảnh vật mới có thể tạm xua đi những áng mây buồn vướng vít trong tâm hồn ông. Ông mở lòng đón nhận thiên nhiên và thấy vui trước cảnh:

Hòe lục đùn đùn tản rợp giương .
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.

Chi vài nét bút phác họa mà bức tranh quê đã hiện lên tươi khỏe, hài hoà. Cây trước sân, cây trong ao đều ở trạng thái tràn đầy sức sống, đua nhau vươn lên khoe sắc, tỏa hương. Cây hòe với tán lá xanh um xoè rộng, trong khi cây lựu nở đầy những bông hoa đỏ thắm và sen hồng đã nức mùi hương. Sức sống trong cây đang đùn đùn dâng lên cành, lên lá, lên hoa. Cây tỏa bóng rợp xuống mặt sân, tỏa luôn bóng mát vào hồn thi sĩ.

Ba câu thơ nổi đến ba loại cây: hòe, lựu, sen nhưng chẳng lẽ tác giả chỉ nói đến cây? Dường như có cả con người lồng trong đó, hết sức kín đáo. Các từ đùn đùn, (dồn dập tuôn ra) giương (toả rộng ra), phun, tiễn (ngát, nức) gợi tả sức sống căng đầy chất chứa bên trong sự vật, tạo nên những hình ảnh mới lạ, ấn tượng. Câu thơ thứ hai ngắt nhịp 4/3. Hai câu thơ tiếp theo đổi nhịp thành 3/4, tạo thêm cho cảnh vật vẻ sinh động, rộn ràng. Giữa cảnh với người có nét tương đồng nào chăng? Đời người anh hùng cũng đã vơi nhưng giống như hàng tùng bách dày dạn tuyết sương nên sức sống vẫn chảy mạnh trong huyết quản. Thức đỏ (màu đỏ) của hoa lựu phải chăng là thức đỏ của tấm lòng sắt son với dân với nước ?! Mùi hương thơm ngát của sen có phải là lí tưởng chẳng bao giờ phai nhạt của Nguyễn Trãi suốt đời phấn đấu vì đất nước thanh bình, vì nhân dân hạnh phúc?! Rõ ràng ở đây, cảnh và người có những nét tương đồng và đều đẹp đẽ, hài hòa.

 

Ở bốn câu thơ trên, nhà thơ mới nhắc đến màu sắc, hương thơm, cây cỏ; ở hai câu thơ tiếp theo còn có thêm mùi vị, âm thanh, hình ảnh con người và cảnh vật:

Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng hỏi cầm ve lầu tịch dương.

Từ tượng thanh Lao xao đặt trước hình ảnh chợ cá làm nổi bật không khí nhộn nhịp của làng ngư phủ. Lao xao tiếng trao qua đổi lại, ồn ã tiếng nói tiếng cười. Tất cả đều là hơi hướng của cuộc sống lao động cần cù, chân chất. Những âm thanh lao xao ấy hòa vào tiếng ve kêu dắng đỏi bất thần nổi lên trong chiều tà, báo hiệu chấm dứt một ngày hè nơi thôn dã. Tiếng ve lúc chiều tà thường gợi buồn, nhưng với nhà thợ lúc này, nó trở thành tiếng đàn rộn rã khiến tâm trạng nhà thơ cũng náo nức hẳn lên.

Cỏ cậy, hoa lá, con người đẩy sức sống khơi dậy trong lòng nhà thơ cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng và những suy nghĩ chân thành, tâm huyết nhất. Đó là tình yêu cuộc sống, yêu con người và trách nhiệm đối với dân với nước. Nguyễn Trãi luôn tâm niệm lấy dân làm gốc (dân vi bản, dân vi quý) cho nên trước thiên nhiên tươi xanh, trước những con người cần cù, lam lũ, lòng ông lại dấy lên khát vọng mãnh liệt:

Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.

Ông ước gì lúc này có được trong tay cây đàn của vua Thuấn, đàn một tiếng để nổi lên niềm mong mỏi lớn nhất của mình là dân chúng khắp nơi đều được giàu có, no đủ. Ẩn giấu đằng sau lời ước mong ấy là sự trách móc nhẹ nhàng mà nghiêm khắc bọn quyền thần tham bạo ở triều đình đương thời không còn nghĩ đến dân, đến nước. Theo ông, với cảnh nước non tươi đẹp cùng nhân dân chất phác, siêng năng, cuộc sống lẽ ra phải được trở lại ấm no, hạnh phúc từ lâu.

Vậy là dẫu hòa hợp đến hết mình với thiên nhiên, Nguyễn Trãi vẫn không nguôi nỗi niềm dân nước, ông tìm thấy ở thiên nhiên cỏ hoa xinh tươi kia một nguồn thi hứng, nguồn động viên, an ủi và khích lệ đáng quý đối với bản thân. Điều đó góp phần tạo nên cốt cách của Nguyễn Trãi, bậc trượng phu - chính nhân quân tử - hiên ngang như cây tùng, cây bách trước giông bão cuộc đời.

Cảnh ngày hè là một sáng tạo độc đáo của Nguyễn Trãi về hình thức thơ. Câu thất ngôn xen lục ngôn, các vế đối rất Chỉnh, cách sử dụng từ láy rất tài tình. Để tăng sức biểu hiện của các tính từ và động từ, tác giả đem chúng đặt ở đầu câu. Đây là bài thơ tả cảnh ngày hè tràn đầy sức sống. Bài thơ không chỉ miêu tả cảnh sắc đặc trưng của mùa hè, mà còn là "tức cảnh sinh tình". Cảnh ở đây thể hiện niềm vui sống, háo hức, tươi tắn, trẻ trung của tâm hồn nhà thơ Và niềm ao ước của Nguyễn Trãi về hạnh phúc cho dân chúng muôn phương.

Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
Hồ Tuyết Anh
14 tháng 10 2021 lúc 19:36

Bài 4 

d. 450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 32 . 5

450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 9 . 5

450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 45

 [ 41 - (2x - 5) ] = 450 : 45

 41 - (2x - 5)  = 10

(2x - 5) = 41 - 10

2x - 5 = 31

2x = 31 + 5

2x = 36

x = 36 : 2

x = 1

e. 30 : (x - 7) = 1519 : 158

 30 : (x - 7) = 15

x - 7 = 30 : 15

x - 7 = 2

x = 2 + 7

x = 9

f. (2x - 3)3 = 125

2x - 3 = 5

2x = 5 + 3

2x = 8

x = 8 : 2

x = 4

tk cho cj nha

Khách vãng lai đã xóa
Bé Gấu
14 tháng 10 2021 lúc 18:14

a)\(210-5\left(x-10\right)=200\)

                  \(5-\left(x-10\right)=210-200\)

                   \(5-\left(x-10\right)=10\)

                              \(x-10=5-10\)

                             \(x-10=-5\)

                                       \(x=\left(-5\right)+10\)

                                      \(x=5\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
14 tháng 10 2021 lúc 18:15

d e f bạn  ơi abc mik lm rồi

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 8:34

b: 

C12: =max(c6:c10)

Quang Huy Vũ
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 20:22

bn ơi bài nào ghi rõ nha

Võ Ngọc Tuyết Như
17 tháng 11 2021 lúc 20:24

Bài nào, bạn ghi rõ ra mình mới biết nha

Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 11 2021 lúc 17:34

Câu 20:

Ta có:  \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A}-40^0\)

\(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

Vì AB//CD (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\widehat{A}\)

Tứ giác ABCD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{A}-40^0\right)+\frac{\widehat{A}}{2}+\left(180^0-\widehat{A}\right)=360^0\)

Và đến đây bạn dễ dàng tìm được góc A và từ đó suy ra được góc D.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
1 tháng 11 2021 lúc 17:45

Câu 29: Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}xy+x+y=3\\yz+y+z=8\\xz+x+z=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=4\\y\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=9\\x\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x+1=a\\y+1=b\\z+1=c\end{cases}}\)với a,b,c > 1, khi đó ta có 

\(\hept{\begin{cases}ab=4\\bc=9\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}abbc=4.9\\c=\frac{9}{b}\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16b^2=36\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{\frac{3}{2}}=6\\a=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-1=\frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}\\y=b-1=\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}\\z=c-1=6-1=5\end{cases}}\)

Vậy \(P=x+y+z=\frac{5}{3}+\frac{1}{2}+5=\frac{10+3+30}{6}=\frac{43}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
Xem chi tiết
KouVN
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 11:20

A = 5/(3.7) + 5/(7.11) + 5/(11.15) + ... + 5/(2019.2023)

= 5/4 . (1/3 - 1/7 + 1/7 - 1/11 + 1/11 - 1/15 + ... + 1/2019 - 1/2023)

= 5/4 . (1/3 - 1/2023)

= 5/4 . 2020/6069

= 2525/6069

Akai Haruma
6 tháng 11 2023 lúc 13:16

Lời giải:

$A=5(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+...+\frac{1}{2019.2023})$

$4A=5(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{2019.2023})$

$=5(\frac{7-3}{3.7}+\frac{11-7}{7.11}+\frac{15-11}{11.15}+...+\frac{2023-2019}{2019.2023})$

$=5(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+....+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2023})$

$=5(\frac{1}{3}-\frac{1}{2023})=\frac{2020}{6069}$

$\Rightarrow A=\frac{2020}{6069}:4=\frac{505}{6069}$

A = \(\dfrac{5}{3.7}\) + \(\dfrac{5}{7.11}\) + \(\dfrac{5}{11.15}\)+...+ \(\dfrac{5}{2019.2023}\)

A = 5.(\(\dfrac{1}{3.7}\) + \(\dfrac{1}{7.11}\) + \(\dfrac{1}{11.15}\) + ... + \(\dfrac{1}{2019.2023}\)

A = \(\dfrac{5}{4}\).( \(\dfrac{4}{3.7}\) + \(\dfrac{4}{7.11}\) + \(\dfrac{4}{11.15}\) +  ... + \(\dfrac{4}{2019.2023}\))

A = \(\dfrac{5}{4}\).( \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{7}\) +\(\dfrac{1}{7}\) -  \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{15}\) + ... + \(\dfrac{1}{2019}\) - \(\dfrac{1}{2023}\))

A = \(\dfrac{5}{4}\). ( \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2023}\))

A = \(\dfrac{5}{4}\) . \(\dfrac{2020}{6069}\)

A = \(\dfrac{2525}{6069}\)

Hoàng Hà Oanh
Xem chi tiết

Ta có

\(\frac{1}{2}=\frac{1\times3\times5}{2\times3\times5}=\frac{15}{30}\)

\(\frac{1}{3}=\frac{1\times2\times5}{3\times2\times5}=\frac{10}{30}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{2\times2\times3}{5\times2\times3}=\frac{12}{30}\)

Hok tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa