con vật này sống ở trên cây ở vùng nóng quốc gia là con gì ạ
Nếu phải chọn trở về một trong hai nơi là các quốc gia cổ đại Phương Tây hoặc Phương Đông, thì em sẽ chọn trở về đâu? Và tại sao? (Ai biết gì về số phận con người ở 2 vùng đất này giúp mình với ạ, nếu có thể đứng dưới góc độ của người phụ nữ thì càng tốt ạ! Mình cảm ơn)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể nhỏ hơn động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
(2) Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi,... thường bé hơn các loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
(3) Cây ưa bóng mọc dưới tán của các cây khác có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
1- Sai vì động vật ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn các động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới do chúng thường tích lũy lớp mỡ dạy dưới da
Đáp án A
- Kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật.
- Một số động, thực vật ở xứ nóng: Lạc đà, rắn, bọ cạp, tắc kè, nhện, xương rồng.
- Một số động thực vật ở xứ lạnh: Gấu bắc cực, chim cánh cụt, cây có lá kim.
- Vai trò của nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật và thực vật. Nếu gặp nhiệt độ không phù hợp (mà cơ thể không thích nghi được) thì hoặc là có các biện pháp nhân tạo hoặc là sinh vật sẽ chết.
kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc sứ nóng mà bạn biết
TK
Ở xứ lạnh: cây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt,..Ở xứ nóng: xương rồng, lạc đà, ...
Tham khảo:
Ở xứ lạnh: cây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt,..
Ở xứ nóng: xương rồng, lạc đà, ...
- Ở xứ lạnh:
+ cây thông
+ gấu bắc cực, chim cánh cụt.
-Ở xứ nóng:
+ cây xương rồng
+ lạc đà
3.Gấu trắng sống ở Bắc cực, lạc đà sống ở vùng hoang mạc khô nóng. Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm nào của sinh vật?
Tham Khảo !
Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (00C – 500C). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 900C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -270C).
lần sau hỏi để câu hỏi phải rõ nha e
Tham khảo:
Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của sinh vật như:
+ Thực vật:
- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.
- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá
+ Động vật:
- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn
- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ
Cây gọng vó (Droserarotundifolia) là loài thực vật "ăn thịt" sống ở vùng ôn đới hoặc cận nhiệt đới. Lá cây gọng vó có màu sắc sặc sỡ để hấp dẫn côn trùng, trên lá có các lông tuyến có khả năng tiết chất dính để bắt giữ và enzyme tiêu hóa con mồi. Hãy tìm hiểu và giải thích sự vận động bắt mồi ở cây gọng vó
Tham khảo:
Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của hướng động tiếp xúc và hướng hoá.
- Hướng động tiếp xúc: Các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng đối với sự tiếp xúc với con mồi bằng sự uốn cong và bài tiết ra enzim proteaza. Cây gọng vó không phản ứng đối với giọt nước mưa. Mức nhạy cảm đối với sự kích thích cơ học (tiếp xúc) rất cao. Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích. Sau đó, kích thích lan truyền theo tế bào chất xuống các tế bào phía dưới. Tốc độ lan truyền kích thích từ khi tiếp xúc đến khi xuất hiện phản ứng trả lời là khoảng 20 mm/giây.
- Hướng hoá: Sự uốn cong để phản ứng đối với kích thích hoá học còn mạnh hơn kích thích cơ học. Đầu lông tuyến có chức năng tiếp nhận kích thích hoá học. Sau khi tiếp nhận kích thích hoá học, lông tuyến gập lại để giữ con mồi, đồng thời tiết ra dịch tiêu hoá con mồi. Các tế bào thụ thể của lông tuyến nhạy cảm cao nhất đối với các hợp chất chứa nito.
Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành phía dưới sớm bị rụng thuộc nhóm: A. Cây ưa bóng sống ở nơi quang đãngC. Sinh vật sống ở vùng nhiệt đới B. Cây ưa sáng sống trên tán rừngD. Cây ưa ẩm sống ở vùng khô hạn
MỘT CHUYẾN ĐI XA
Một người cha dẫn một người con trai đi cắm trại ở một vùng quê để cậu bé hiểu được cuộc sống bình dị của những người ở đó. Hai cha con họ sống chung với gia đình nông dân. Trên đường về, người cha hỏi: “Con thấy chuyến đi thế nào?”
- Tuyệt lắm cha ạ! – Cậu bé đáp.
- Vậy con đã học được gì từ chuyến đi này? – Người cha hỏi tiếp.
- Ở nhà, chúng ta chỉ có một con chó, còn mọi người ở đây thì có tới bốn. Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao!
tìm và viết lại câu văn thể hiện tinh thần đoàn kết trg bài văn trên
Ở nhà, chúng ta chỉ có một con chó, còn mọi người ở đây thì có tới bốn. Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông. Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao!
Biểu bì của lá cây sống ở vùng nắng nóng khô hạn có những đặc điểm gì giúp nó thích nghi với đặc điểm sống đó
Bề mặt lá có phủ lớp kitin hoặc biến thành gai để tránh sự thoát hơi nước.