2,7g Al tác dụng 14,6g HCl @ chất nào dư , khối lượng dư b khối lượng AlCl3 tạo thành
Cho 2,7g Al tác dụng với HCL dư thu được AlCl3 và giải phóng H2 . Tính khối lượng AlCl3 Tạo thành , biết hiệu suất phản ứng là 80%
2Al+6HCl----->2AlCl3+3H2
nAl=2,7/27=0,1 mol
cứ 2mol Al------> 2 mol AlCl3
0,1mol ----->0,1 mol
mAlCl3=0,1.133,5=13.35g
H%=80%------->mAlCl3 thực tế thu được =13,35.80/100=10,68g
n Al = 2,7/27 =0,1 mol
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,1 ---> 0,1
ADCT : H% =80% ----> m AlCl3 tạo thành = (m AlCl3 thực tế . H% ) / 100
hay m AlCl3 = ((0,1.133,5) .80 ) / 100 =10,68 %
Cho 2,7g Al tác dụng với 14,6g HCl
a) Sau phản ứng chất nào còn dư khối lượng dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1--->0,3------>0,1---->0,15
=> mHCl = (0,4 - 0,3).36,5 = 3,65 (g)
b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,3 0,15 ( mol )
a. Chất còn dư là HCl
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=\left(0,4-0,3\right).36,5=3,65g\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
a) nAl=2,7/27=0,1(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3H2
0,1_________0,3___0,1_____0,15(mol)
b) mHCl=0,3.36,5=10,95(g)
c) mAlCl3=0,1.133,5=13,35(g)
d) V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
a. PTHH: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl\(_3\) + 3H\(_2\)
b. \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\) (mol)
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{2}=0,3\) (mol)
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,3.36,5=10,95\) (g)
c. \(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.2}{2}=0,1\) (mol)
\(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\) (g)
d. \(n_{H_2}=\dfrac{0,1.2}{3}=0,15\) (mol)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36\) (l)
a)
Ta có : \(n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)\)
\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Theo PTHH :
\(n_{AlCl_3} = n_{Al} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,1.133,5 = 13,35(gam)\)
b)
\(n_{H_2} = 1,5n_{Al} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)
PTHH: \(2Al+6HCl\)→\(2AlCl_3+6H_2\)
+\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
+\(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
+\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(gam\right)\)
+\(n_{H_2}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
+\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(mol\right)\)
nAl = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 ↑
PT : 2 6 2 3 (mol)
ĐB: 0,1 0,3 0,1 0,15 (mol)
a) mAlCl3 = n.M = 0,1.133,5 = 13,35(g)
b) VH2 = n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36(l)
Cho 8,1 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
Tính khối lượng AlCl 3 tạo thành.
Lượng khí hiđro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
cho 2,7g Al tác dụng với 200 ml dung dịch HCl
a, tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành
b, tính thể tích khí H2 (ở đktc)
c tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\\ a,m_{AlCl_3}=133,5.0,1=13,35\left(g\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,1=0,3\left(mol\right)\\ c,C_{MddHCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
Câu 15: cho 2,7g nhôm tác dụng của dd axit Clohiđric theo pư sau : Al + HCl---> AlCl3+H2 Hãy tính a, khối lượng axit cần dùng b, tính khối lượng của AlCl3
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ a,n_{HCl}=3n_{Al}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95(g)\\ b,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35(g)\)
Cho 5,6g sắt tác dụng với dung dịch có chứa 14,6g axit Clohidric . a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư bao nhiêu g ? b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). c) Tính khối lượng muối tạo thành . (Biết S=32, Fe=56, H=1, Cl=35,5 )
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,2 0,1 0,1 ( mol )
Chất dư là HCl
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).36,5=7,3g\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2SO4 d
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\
m_{H_2SO_4\left(d\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\)
\(n_{H_2}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\)
Bài 3.Cho 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành Nhôm clorua AlCl3 và H2O.
a)Tính khối lượng HCl cần dùng và khối lượng AlCl3 tạo thành (đktc)
b) Cần bao nhiêu lít khí Oxi (đktc) để khi tác dụng với Al tạo thành lượng Al2O3 ở trên?
( cho Al: 27, H:1, Cl:35,5, O: 16)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)