Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 8 2021 lúc 22:15

Cho kim loại M có hóa trị (III). Cho 10,2 gam oxit của M vào dung dịch axit clohiđric. Sau khi kết thúc phản ứng thấy có 0,6 mol HCl đã phản ứng. Kim loại M là

A. Fe

B. Mg

C. Cu

D. Al

\(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)

\(n_{oxit}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_{oxit}=2M+16.3=\dfrac{10,2}{0,1}=102\)

=> M=27 (Al)

Buddy
9 tháng 8 2021 lúc 22:15

Cho kim loại M có hóa trị (III). Cho 10,2 gam oxit của M vào dung dịch axit clohiđric. Sau khi kết thúc phản ứng thấy có 0,6 mol HCl đã phản ứng. Kim loại M là

A. Fe

B. Mg

C. Cu

D. Al

👁💧👄💧👁
9 tháng 8 2021 lúc 22:17

Kim loại M có hóa trị III => loại B, C

\(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)

\(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,6=0,1\left(mol\right)\\ M_{M_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

M là Al. Chọn D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2017 lúc 1:54

Đáp án A

Phương trình hóa học:  M O + 2 H C l → M C l 2 + H 2 O

Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 8:56

a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Chạy nghiệm n 

n=1 => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( chọn)

n=3 => M=97,5 (loại)

Vậy M là Zn

b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)

Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 5 2022 lúc 5:50

nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)

  \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,175  0,35    0,175     0,175  (mol)

nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)   

0,2     0,4

\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)

=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s

Thảo
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
11 tháng 8 2021 lúc 16:12

\(a/\\ M+2nHCl \to MCl_n+nH_2\\ n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ n_M=\frac{1}{n}.n_{H_2}=\frac{1}{n}.0,25=\frac{0,25}{n}(mol)\\ M_M=\frac{16,25.n}{0,25}=65.n(g/mol)\\ \text{Chạy biện luân:}\\ \Rightarrow n=1; R=65(Zn)\\ b/\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5(mol)\\ V_{HCl}=\frac{0,5}{0,2}=2,5M \)

Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 8 2021 lúc 16:15

                                       Số mol của khí hidro ở dktc

                                        nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Pt :                                          M + 2HCl → MCl2 + H2\(|\)

                                                1       2            1          1

                                               0,25                            0,25

a)                                            Số mol của kim loại M

                                                 nM = \(\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

                                           ⇒ MM = \(\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{16,25}{0,25}=65\) (dvc)

                                                   Vậy kim loại M là Zn

b)                                              Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)

                                                  1         2            1         1

                                                 0,25    0,5

                                         Số mol của dung dịch axit clohidric

                                                  nHCl  = \(\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)

                                  Thể tích của dung dịch axit clohdric cần dùng

                                      CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)     

 Chúc bạn học tốt

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:10

Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II

Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:12

Oxit nhak mấy bạn ko   phải axit

 

Dat_Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 8:04

tròi đát làm tui khổ quá trời

hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết