Một học sinh dứng thẳng hai chân lên sàn lớp, gây ra một áp suất lên sàn là 14000 N/m2, biết diện tích tiếp xúc của một bàn chân là 1,5 dm2, khối lượng của học sinh đó là:
Một học sinh dứng thẳng hai chân lên sàn lớp, gây ra một áp suất lên sàn là 14 000 N/m2, biết diện tích tiếp xúc của một bàn chân là 1,5 dm2, khối lượng của học sinh đó là
giải
đổi 1,5cm2=0,00015m21,5cm2=0,00015m2
trọng lực của học sinh đó gây là
F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)
tacóF=P=2,1NtacóF=P=2,1N
khối lượng của học sinh đó là
m=P10=2,110=0,21(kg)
giải
đổi
trọng lực của học sinh đó gây là
khối lượng của học sinh đó là
Một học sinh đứng thẳng hai chân trên sàn gây ra một áp suất lên sàn 14 . 10³N/m², biết diện tích tiếp xúc của một bàn chân là 1,5 dm². Tính khối lượng của học sinh đó
Diện tích tiếp xúc với mặt sàn:
\(S=2\cdot1,5=3dm^2=0,03m^2\)
Trọng lượng học sinh đó:
\(P=F=p\cdot S=14\cdot10^3\cdot0,03=420N\)
Khối lượng học sinh đó:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{420}{10}=42kg\)
Một HS đứng thẳng hai chân lên sàn lớp, gây ra một áp suất lên sàn là 14 000 N/m2, biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là 0,03m2. Trọng lượng của HS đó là
A. 400 N.
B. 410 N.
C. 420 N.
D. 430 N.
Trọng lượng của học sinh đó là :
\(F=P.S=14000.0,03=420(N)\)
=> Chọn C
Trọng lượng của hs đó là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S\)\(=14000.0,03=420N\)
Đ/s
một học sinh có trọng lượng 420N đứng thẳng hai chân trên sàn lớp,biết diện tích tiếp xúc của 1 bàn chân với mặt đất là 0,015m^2. Tính áp suất của học sinh đó xuống sàn lớp
diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân với mặt đất là S=0,015.2=0,03(\(m^2\))
áp suất của học sinh đó xuống sàn lớp:p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{420}{0,03}\)=14000(N/m^2)
đ/s....
CÂU 15 : Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,02m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
A. 2250 N/m2 B. 0,9N/m2.
C. 11250 N/m2 D. 450 N/m2
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45\cdot10}{0,02\cdot2}=11250\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Chọn C
Trọng lượng bạn Hà tác dụng lên mặt sàn:
\(P=10m=10\cdot45=450N\)
Diện tích tiếp xúc hai bàn chân của bạn Hà với mặt sàn:
\(S=0,02\cdot2=0,04m^2\)
Áp suất bạn Hà tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{450}{0,04}=11250Pa\)
Chọn C.
Bạn Hà nặng 45 kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005 m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là
Trọng lượng của bạn Hà bằng áp luật của bạn tác dụng lên mặt sàn :
\(F=P=10.m=450N\)
Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là :
\(P=F:S=450:\left(0,005.2\right)=45000Pa\)
Câu 6: Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
A. 45000 N/m2 B. 450000 N/m2.
C. 90000 N/m2 D. 900000 N/m2
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45\cdot10}{0,005\cdot2}=45000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Chọn A
Diện tích hai bàn chân tác dụng lên mặt sàn:
\(S=0,005\cdot2=0,01\left(m^2\right)\)
Áp suất bạn Hà tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot45}{0,01}=45000Pa\)
Chọn A.
Một người tác dụng lên sàn nhà một áp suất 17.000 N / m2 . Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với sàn nhà là 0.03 m2. Tính áp lực của người đó lên sàn nhà. Người này có khối lượng bao nhiêu ?
tóm tắt: p = 17 000 N/m²; S = 0,03 m²
p= F/S trong đó F là lực người tác dụng lên mặt sàn tức F = P (trọng lượng của người)
⇒ P = F = p.S = 17 000. 0,0 3= 510 N
khối lượng của người đó: m = P/10 = 510/10 = 51 kg
Một bạn học sinh đang đứng trên sàn nhà, biết khối lượng của học sinh đó là 45kg.
a/ Học sinh đó có tạo áp lực lên sàn nhà không? Tính độ lớn của áp lực đó (nếu có).
b/ Biết diện tích tiếp xúc của hai chân là 400 cm2. Tính áp suất bạn học sinh tạo trên sàn nhà.
a) Học sinh đó có tạo áp lực lên sàn nhà
Trọng lượng của học sinh:
\(P=10m=10.45=450\left(N\right)\)
Độ lớn của áp lực:
\(F=P=450N\)
b) Đổi: \(400cm^2=0,04m^2\)
Áp suất tạo trên sàn nhà:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{0,04}=11250\left(Pa\right)\)