Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^5+x^4-4x^3+x^2-x-2\) có 2 nghiệm thực a,b thỏa mãn a+b=1. Tính ab
Biết đa thức P(x) = x5 + x4 - 4x3 + x2 - x- 2 có 2 nghiệm thực a, b thỏa mãn a+b=1. Tính tích ab?
\(x^5+x^4-4x^3+x^2-x-2=\left(x^2-x-1\right)\left(x^3+2x^2-x+2\right)\)
Phân tích đa thức thành nhân tử " tự nhân vào là ra "
\(\left(x^2-x-1\right)=0\)
\(x^3+2x^2-x+2=0\)
\(\left(x^2-x-1\right)\hept{\begin{cases}\Delta=5\\x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
ta có
\(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}=1\)
thỏa mãn a+b=1 " bài có 3 nghiệm , x3 = -1 ko thỏa mãn a+b=1) vậy chỉ lấy 2 nghiệm thôi "
\(ab=\left(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=\frac{1}{4}-\frac{25}{4}=\frac{-24}{4}=-6\)
1. Cho số thực x. CMR: \(x^4+5>x^2+4x\)
2. Cho số thực x, y thỏa mãn x>y. CMR: \(x^3-3x+4\ge y^3-3y\)
3. Cho a, b là số thực dương thỏa mãn \(a^2+b^2=2\). CMR: \(\left(a+b\right)^5\ge16ab\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}\)
cho đa thức f(x) xác định với mọi x thỏa mãn:
\(x\cdot f\left(x+2\right)=\left(x^2-9\right)\cdot f\left(x\right)\)
a) tính giá trị của f(5)
b) CMR ;đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm
a) Cho hai số thực a và b thỏa a-b=2. Tích a và b đạt Min bằng bao nhiêu
b) Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thuộc [-2;5] thỏa mãn phương trình x2(x-1) \(\ge0\)
c) Bất pt \(\left|4x+3\right|-\left|x-1\right|< x\) có tập nghiệm S=(a;b). Tính giá trị biểu thức P=2a-4b
d) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình \(x^2-2mx+2\left|x-m\right|+2>0\)
1)cho f(x)=ax^3+bx^2+cx+d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b=3a+c.Chứng minh rằng f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên.
2)cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là hằng số.Hãy xác định a,b,c biết f(1)=4,f(-1)=8 và a-c=4
3)cho f(x)=ax^3+4x(x^2-1)+8;g(x)=x^3-4x(bx-1)+c-3.Xác định a,b,c để f(x)=g(x).
4)cho f(x)=cx^2+bx+a và g(x)=ax^2+bx+c.
cmr nếu Xo là nghiệm của f(x) thì 1/Xo là nghiệm của g(x)
5)cho đa thức f(x) thỏa mãn xf(x+2)=(x^2-9)f(x).cmr đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm
6)tính f(2) biết f(x)+(x+1)f(-x)=x+2
a) Thực hiện phép tính: \((3x - 1) + \left[ {(2{x^2} + 5x) + (4 - 3x)} \right]\)
b) Cho A = 4x + 2, C = \(5 - 3{x^2}\). Tìm đa thức B sao cho A + B = C
a)
\(\begin{array}{l}(3x - 1) + \left[ {(2{x^2} + 5x) + (4 - 3x)} \right] = 3x - 1 + 2{x^2} + 5x + 4 - 3x\\ = 2{x^2}+( 3x +5x- 3x )+ (4 - 1) = 2{x^2} + 5x + 3\end{array}\)
b) Vì A + B = C nên B = C – A
Ta được: B = \(5 - 3{x^2} - 4x - 2\)
\( = - 3{x^2} - 4x + 3\)
Cho hai đa thức:
\(A\left(x\right)=-4x^5-x^3+4x^2+5x+7+4x^5-6^2\)
\(B\left(x\right)=-3^4-4x^3+10x^2-8x+5x^3-7+8x\)
a, Thu gọn mỗi đa thức trê rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến.
b, Tính \(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)và \(Q\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
C, Chứng tỏ rằng \(x=-1\)là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)\)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử:
\(x^5-x^4+\left(y+2\right)x^3+\left(y-2\right)x^2+yx+y^2\)
2. Cho các số dương thỏa mãn:
\(\dfrac{b+c}{a^2}+\dfrac{c+a}{b^2}+\dfrac{a+b}{c^2}=2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
Tính giá trị biểu thức sau: \(P=\left(a-b\right)^{2009}+\left(b-c\right)^{2009}+\left(c-a\right)^{2009}\)
3. Cho x,y,x đôi một khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng nếu:
\(\dfrac{x^2-yz}{a}=\dfrac{y^2-xz}{b}=\dfrac{z^2-xy}{c}\) thì ta có:
\(\dfrac{a^2-bc}{x}=\dfrac{b^2-ca}{y}=\dfrac{c^2-ab}{z}\)
1.
\(y^2+y\left(x^3+x^2+x\right)+x^5-x^4+2x^3-2x^2\)
\(\Delta=\left(x^3+x^2+x\right)^2-4\left(x^5-x^4+2x^3-2x^2\right)\)
\(=\left(x^3-x^2+3x\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{-x^3-x^2-x+x^3-x^2+3x}{2}=-x^2+x\\y=\dfrac{-x^3-x^2-x-x^3+x^2-3x}{2}=-x^3-2x\end{matrix}\right.\)
Hay đa thức trên có thể phân tích thành:
\(\left(x^2-x+y\right)\left(x^3+2x+y\right)\)
Dựa vào đó em tự tách cho phù hợp
2.
\(VT=a\left(\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)+b\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)+c\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\right)\)
\(VT\ge\dfrac{2a}{bc}+\dfrac{2b}{ac}+\dfrac{2c}{ab}=2\dfrac{a^2+b^2+c^2}{abc}\)
\(VP=\dfrac{2\left(ab+bc+ca\right)}{abc}\)
\(\Rightarrow\dfrac{ab+bc+ca}{abc}\ge\dfrac{a^2+b^2+c^2}{abc}\)
\(\Rightarrow ab+bc+ca\ge a^2+b^2+c^2\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
3.
\(\dfrac{x^2-yz}{a}=\dfrac{y^2-xz}{b}=\dfrac{z^2-xy}{c}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x^2-yz}{a}\right)^2=\left(\dfrac{y^2-xz}{b}\right)\left(\dfrac{z^2-xy}{c}\right)=\dfrac{\left(x^2-yz\right)^2-\left(y^2-xz\right)\left(z^2-xy\right)}{a^2-bc}\)
\(=\dfrac{x\left(x^3+y^3+z^3-3xyz\right)}{a^2-bc}\)
Tương tự:
\(\left(\dfrac{y^2-xz}{b}\right)^2=\dfrac{y\left(x^3+y^3+z^3-3xyz\right)}{b^2-ac}\)
\(\left(\dfrac{z^2-xy}{c}\right)^2=\dfrac{z\left(x^3+y^3+z^3-3xyz\right)}{c^2-ab}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x\left(x^3+y^3+z^3-3xyz\right)}{a^2-bc}=\dfrac{y\left(x^3+y^3+z^3-3xyz\right)}{b^2-ac}=\dfrac{z\left(x^3+y^3+z^3-3xyz\right)}{c^2-ab}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{a^2-bc}=\dfrac{y}{b^2-ac}=\dfrac{z}{c^2-ab}\Rightarrowđpcm\)
Cho các đa thức:
\(P\left(x\right)=x^3+4x^3+3x-6x-4-x^2\)
\(Q\left(x\right)=-x^3-x^2+3x+8\)
b) Tính B(x), biết B(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng tỏ đa thức B(x) không có nghiệm
b)\(B\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(B\left(x\right)=x^3+4x^3+3x-6x-4-x^2-x^3-x^2+3x+8\)
\(B\left(x\right)=4x^3-2x^2+4\)
c) \(B\left(x\right)=4x^3-2x^2+4\)
\(B\left(x\right)=2.2xx^2-2x^2+4\)
\(B\left(x\right)=2x^2\left(2x-1\right)+4\)
ta có
\(2x^2\ge0\forall x\in R\)
\(=>2x^2\left(2x-1\right)\ge0\)
mà 4 > 0
\(=>2x^2\left(2x-1\right)+4>0\)
hay B(x) > 0
vậy B(x) ko có nghiệm