Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 1 2022 lúc 9:56

Tham khảo

Câu 4: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. 

Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng.

+ Động năng.

Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng.

Có mấy dạng cơ năng

Câu 5: 

- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.

Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.    

Lực liên kết giữa các phân tử:

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất khí rất yếu

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất rắn mạnh

 

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
29 tháng 1 2022 lúc 9:56

Tham khảo

câu 4 : Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năngVật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.

  cơ năng có 2 dạng : thế năng và động năng

Bình luận (0)
Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
đình nhật linh nguyễn
Xem chi tiết
52 Whalien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:52

tạo ra những sản phẩm, của cải mới

Bình luận (0)
đặng diễm quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Lâm
8 tháng 11 2021 lúc 21:12

Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.

VD: sông, suối, biển...

Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra.

VD: ấm đun nc , xe máy...

Bình luận (0)
Quỳnh An
8 tháng 11 2021 lúc 21:27

Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.

VD: sông, suối, biển...

Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra.

VD: ấm đun nước , xe máy...

Bình luận (0)
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Monokuro Boo
25 tháng 12 2020 lúc 20:49

Vì sao nói con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử? Lấy ví dụ để chứng minh con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần của xã hội.

* Trả lời: 

– Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình: Lịch sử loài người hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động, từ đó không còn lệ thuộc vào tự nhiên, tách mình ra khỏi thế giới loài vật, chuyển sang thế giới loài người và lịch sử xã hội bắt đầu.

– Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội:

     + Để tồn tại và phát triển, con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất để nuôi sống mình và xã hội.

     + Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng riêng chỉ có ở con người. Đó là quá trình lao động có mục đích và không ngừng sáng tạo của con người, tạo của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại của xã hội và thúc đẩy xã hội phát triển.

     + Con người sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội. Đời sống con người là nguồn đề tài vô tận cho các phát minh khoa học, cảm hứng sáng tạo văn học, nghệ thuật. Chính con người là tác giả của các công trình khoa học, các tác phẩm văn học, nghệ thuật,…

– Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.

     + Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội. Biểu hiện cụ thể là các cuộc đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là các cuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự xuất hiện của phương thức sản xuất mới, thúc đẩy sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội.

– Như vậy, lịch sử phát triển của xã hội là lịch sử của con người hoạt động theo mục đích của mình.

 

 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
28 tháng 7 2021 lúc 9:34

1. 

- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. 

Ví dụ: 2 bạn đang chạy đua (2 bạn có tốc độ như nhau): chuyển động so với các bạn đang đứng xem, đứng yên so với người còn lại.

2. 

- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của vật đó rất nhỏ so với quỹ đạo hoặc quãng đường chuyển động.

- Một vật có thể vừa là chất điểm, vừa không là chất điểm (tùy theo quỹ đạo mà ta chọn để khảo sát).

3. 

- Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí mà vật chuyển động vạch ra trong không gian theo thời gian so với vật làm mốc.

- Những quỹ đạo chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng (chuyển động của viên đá được thả rơi), chuyển động cong (chuyển động của ô tô trên đoạn đường cong) và chuyển động tròn (chuyển động của bánh xe).

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
28 tháng 7 2021 lúc 9:39

1. Chuyển động cơ: sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian

VD: đoàn tàu rời ga, vị trí của đoàn tàu thay đổi so với nhà ga, ta nói đoàn tàu chuyển động so với nhà ga

2. Chất điểm là những vật có kích thuớc rất nhỏ so với độ dài đường đi

- Một vật có thể vừa là chất điểm vừa không là chất điểm

3. Quỹ đạo: tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động

VD: 

- Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời

- Giọt mưa roi từ mái nhà xuống

- Điểm trên đầu kim đồng hồ

Bình luận (0)
弃佛入魔
28 tháng 7 2021 lúc 9:41

1.Chuyểm động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật .

VD: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời (Trái Đất được chọn làm mốc)

2.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi.

VD: Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất (vệ tinh được xem là chất điểm vì nó có kích thước rất nhỏ so với Trái Đất

3.Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.

Có những quỹ đạo chuyển động thường gặp là:

- Quỹ đạo thẳng (Chuyện động là đường thẳng)

VD: Chuyển động của hạt mưa rơi từ trên lá cây xuống đất

- Quỹ đạo cong (Chuyển động là đường cong)

VD: Chuyển động của quả bóng bàn

- Quỹ đạo tròn (Chuyển động cong đặc biệt)

VD: Chuyển động của đầu kim đồng hồ

 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Quyền
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 2 2021 lúc 20:03

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

Bn tham khảo nha

Bình luận (2)
Hquynh
16 tháng 2 2021 lúc 20:05

Gồm hai loại:

1. TỪ ĐƠN

 Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…

2. TỪ GHÉP

Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.VD: ông bà, ăn uống...

Bn tham khảo nha

Bình luận (1)
︵✰Ah
16 tháng 2 2021 lúc 20:06

Tham khảo

1)Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật, chỉ các hoạt động, trạng thái, tính chất... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

2)

Kết quả hình ảnh cho xét về cấu tạo từ có mấy loại?

3) 

Từ đơn là từ có 1 tiếngTừ phức là từ có 2 tiếng trở lênTừ đơn đơn âm tiếtTừ đơn đa âm tiếtTừ ghép là loại từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩaTừ láy là loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp các tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.Từ ghép tổng hợp (VD: Trong xanh – Hai tiếng “Trong” và “xanh” bình đẳng nhau về nghĩa)Từ ghép phân loại (VD: Xanh rì – Hai tiếng “xanh” và “rì”, “xanh” là tiếng chính, “rì” là tiếng phụ, bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.Từ láy toàn bộ (VD: Xanh xanh. Hai tiếng giống nhau hoàn toàn)Từ láy bộ phận (VD: Xanh xao. Hai tiếng giống nhau về âm đầu)

Bình luận (0)