Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
19 tháng 9 2016 lúc 20:44

nHNO3=0.08(mol)

Do sau phản ứng,dd làm quỳ hóa đỏ->axit dư

mCa(OH)2=0.74(g)

nCa(OH)2=0.01(mol)

PTHH:A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O(1)

2HNO3+Ca(OH)2->Ca(NO3)2+2H2O(2)

Theo pthh nCa(NO3)2=nCa(OH)2->nCa(NO3)2=0.01(mol)

mCa(NO3)2=1.64(g)

mA(NO3)3=6.48-1.64=4.84(g)

nHNO3(2)=2 nCa(OH)2->nHNO3(2)=0.02(mol)

nHNO3(1)=0.06(mol)

theo pthh nA(NO3)3=1/3 nHNO3->nA(NO3)3=0.02(mol)

MA(NO3)3=4.84:0.02=242

->MA=242-14*3-16*9=56(g/mol)

->Kim loại A là Fe

 

Bình luận (1)
hoàng phạm
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
17 tháng 9 2016 lúc 15:26

Gọi công thức oxit kim loại là M2O3: 
nHNO3=0.2*0.4=0.08(mol) 
m(Ca(OH)2)=50*1.48/100=0.74(g) 
=>nCa(OH)2=0.74/74=0.01(mol)
PTHH: M2O3+6HNO3=>2M(NO3)3+3H2O 
               1/75    0.08              2/75
=>nM(NO3)3(đầu)=2/75(mol) 

2M(NO3)3+3Ca(OH)2=>3Ca(NO3)3+2M(OH)3 

   1/150             0.01                0.01
nCa(NO3)2=0.01(mol) 
nM(NO3)3(pư)=0.01*2/3=1/150(mol) 
nM(NO3)3(dư)=2/75-1/150=0.02(mol) 
Vậy sau phản ứng còn lại muối Ca(NO3)2 và M(NO3)3. 
mCa(NO3)2=0.01*164=1.64(g) 
mM(NO3)3=0.02*(M+186) m=mCa(NO3)2+mM(NO3)3=6.48 
<=>0.02*(M+186)=4.84 
<=>0.02M=1.12 
<=>M=56 
Vậy công thức oxit ban đầu là Fe2O3.

cChúc em học tốt!!

Bình luận (0)
hoàng phạm
17 tháng 9 2016 lúc 16:44

Sao lại goik là M2O3 hả anh giải rõ hộ em với với còn phần b mà anh

Bình luận (3)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
21 tháng 7 2016 lúc 20:07

50 g dung dịch phải không bạn

 

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
21 tháng 7 2016 lúc 20:50

mình  cũng không rõ nữa thầy chỉ ra đề vậy thôi

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 20:57

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
8 tháng 10 2019 lúc 13:23

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

Bình luận (0)
Thiên Phong
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 2 2021 lúc 15:51

X+2HCl->XCl2+H2

X\1,3=X+35,5.2\2,72

=>X=65(Zn)

vậy X là kẽm

 

Bình luận (0)
hnamyuh
10 tháng 2 2021 lúc 21:00

\(R + 2HCl \to RCl_2 + H_2\)

Theo PTHH :

\(n_R = n_{RCl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{1,3}{R} = \dfrac{2,72}{R+71}\\ \Rightarrow R = 65(Zn) \)

Vậy kim loại đã dùng là Zn,

Bình luận (0)
LanAnk
10 tháng 2 2021 lúc 23:19

Gọi kim loại cần tìm là R

PTHH : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_R=n_{RCl_2}\)

\(\rightarrow\dfrac{1,3}{R}=\dfrac{2,72}{R+35,5.2}\)

\(\rightarrow R=65\)

Vậy R là Zn ( Kẽm )

     

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Pham Van Tien
30 tháng 12 2015 lúc 22:08

Gọi kim loại là M

M + H2SO4 ---> MSO4 + H2 (1)

H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O (2)

Số mol H2SO4 ban đầu = 0,5.0,15 = 0,075 mol; số mol H2SO4 dư = 1/2 số mol NaOH = 0,5.1.0,03 = 0,015 mol. Số mol H2SO4 phản ứng (1) = 0,075 - 0,015 = 0,06.

số mol muối MSO4 = số mol H2SO4 p.ư (1) nên: M + 96 = 7,2/0,06 = 120. Vậy: M = 24 (Mg).

Bình luận (0)
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
24 tháng 7 2016 lúc 15:25

Số mol HCl tham gia pư là 

nHCl = 0.6(mol) 
gọi số mol K2CO3 = x (mol) 
số mol Na2CO3 = y(mol) 
Ta có : x + y = nCO2 = 0.25(mol) 
theo bra ta có pt 
K2CO3 + 2HCl ---> 2KCl + H2O + CO2 
x----------->2x-------------------------... 
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 
y-------------->2y----------------------... Vậy số mol HCl pư là 
n(HCl) = 2 x 0.25 = 0.5(mol) 
Vậy số mol HCl còn dư là 
n(HCl dư) = 0.1(mol) = nNaOH( pt HCl+ NaOH---> NaCl + H2O) 
muối khan là NaOH 
Vậy ta có dd thu được gồm : K(+) , Na(+), Cl(-) , Na(+) 
Ta có : 78x + 46y = 39.9 - 0.6*35.5 - 23*0.1 = 16.3 
Lâp hệ gồm pt : x+y =0,25 => x=0,15; y=0,1 
78x+ 46y= 16,3 
Vậy m(K2CO3)=n.M = 0,15 . 138=20,7 g 
m( Na2CO3)= n.M= 0,1 . 106=10,6 (g) 
vậy m (hh) là 20,7 + 10,6= 31,3(g) 
Vậy % m (K2CO3) = 20,7: 31,3.100%=66,15 %( xấp xỉ) 
% m( Na2CO3)= 100%- 66,15%=33,85% 

Bình luận (2)
Hậu Duệ Mặt Trời
24 tháng 7 2016 lúc 15:58

đề bài 1 có vấn đề

Bình luận (0)
bánh mì que
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 10 2023 lúc 21:00

\(n_{HCl}=\dfrac{100.16,79\%}{36,5}=0,46\left(mol\right)\)

Gọi: CTHH oxit cần tìm là X2O

\(\Rightarrow n_{X_2O}=\dfrac{29,14}{2M_X+16}\left(mol\right)\)

BTNT Cl, có: \(n_{XCl}=n_{HCl}=0,46\left(mol\right)\)

BTNT X, có: \(2n_{X_2O}=n_{XCl}+n_{XOH}\)

\(\Rightarrow n_{XOH}=\dfrac{2.29,14}{2M_X+16}-0,46\left(mol\right)\)

Mà: mXCl + mXOH = 46,11

\(\Rightarrow0,46.\left(M_X+35,5\right)+\left(\dfrac{2.29,14}{2M_X+16}-0,46\right).\left(M_X+17\right)=46,11\)

\(\Rightarrow M_X=23\left(g/mol\right)\)

→ X là Na

Vậy: CTHH cần tìm là Na2O

Bình luận (2)