Những câu hỏi liên quan
Thục Quyên
Xem chi tiết
Đậu Huyền Chi
22 tháng 9 2021 lúc 20:53

1.A. Ta thấy để hàm số xác định thì x-m\(\ne\)0 hay x\(\ne\)m mà vì x\(\in\)(0,1) nên để x\(\ne\)m thì m\(\notin\)(0,1)=>m>=1 hoặc m<=0

2A để A giao B khác 0 thì 2m-1<=m+3 hay m<=4

3C.A giao B =A khi \(\left\{{}\begin{matrix}m< =-1\\m+5>=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< =1\\m>=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Công Huỳnh Minh
17 tháng 10 2018 lúc 10:11

a x b = 2/3 = 6/9

a x (b+5) = 28/9

=> 5a = 22/9

=> a = 22/45

 b = 15/11

Bình luận (0)
Ng Kiu Che
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
24 tháng 4 2022 lúc 11:57

\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\\ pthh:2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\) 
          0,02                                0,01 (mol) 
\(\Rightarrow M_R=0,78:0,02=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà R hóa trị I => R là K

Bình luận (0)
Thục Quyên
Xem chi tiết
An Thy
3 tháng 7 2021 lúc 18:59

7a) \(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+m-1\right)=m^2+2m+5=\left(m+1\right)^2+4>0\)

\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 

b) Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3m+1\\x_1x_2=2m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=\left(3m+1\right)^2-5\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=-m^2+m+6=-\left(m^2-m-6\right)\)

Ta có: \(m^2-m-6=m^2-2.m.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\)

\(=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\ge-\dfrac{25}{4}\Rightarrow-\left(m^2-m-6\right)\le\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow GTLN=\dfrac{25}{4}\) khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 19:01

a) Ta có: \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1\)

\(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=9m^2+6m+1-8m^2-4m+4\)

\(=m^2+2m+5\)

\(=\left(m+1\right)^2+4>0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3m+1\\x_1x_2=2m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(B=x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)

\(=\left(3m+1\right)^2-5\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=9m^2+6m+1-10m^2-5m+5\)

\(=-m^2+m+6\)

\(=-\left(m^2-m-6\right)\)

\(=-\left(m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{25}{4}\)

\(=-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\le\dfrac{25}{4}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Thục Quyên
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 7 2021 lúc 9:46

9.

a, \(x^4-x^3-14x^2+x+1=0\)

\(< =>x^4+3x^3-x^2-4x^3-12x^2+4x-x^2-3x+1=0\)

\(< =>x^2\left(x^2+3x-1\right)-4x\left(x^2+3x-1\right)-\left(x^2+3x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-4x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-1=0\left(1\right)\\x^2+3x-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

giải pt(1) \(=>x^2-4x+4-5=0< =>\left(x-2\right)^2-\sqrt{5}^2=0\)

\(=>\left(x-2-\sqrt{5}\right)\left(x-2+\sqrt{5}\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{5}\\x=2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

giải pt(2) \(\)\(=>x^2+3x-1=0< =>x^2+2.\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{13}{4}=0\)

\(< =>\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\left(\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(=>\left(x+\dfrac{3}{2}+\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(x+\dfrac{3}{2}-\dfrac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

tương tự cái pt(1) ra nghiệm rồi kết luận

b, đặt \(\sqrt{x^2+1}=a\left(a\ge1\right)=>x^2+1=a^2\)

\(=>x^4=\left(a^2-1\right)^2\)

\(=>pt\) \(\left(a^2-1\right)^2+a^2.a-1=0\)

\(=>a^4-2a^2+1+a^3-1=0\)

\(< =>a^4-2a^2+a^3=0< =>a^2\left(a+2\right)\left(a-1\right)=0\)

\(->\left[{}\begin{matrix}a=0\left(ktm\right)\\a=-2\left(ktm\right)\\a=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)rồi thế a vào \(\sqrt{x^2+1}\)

\(=>x=0\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Dung Đam Đàm
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
2 tháng 7 2021 lúc 16:21

Bài 3 :

x - 7,2 = 3,9 x 2,5 

x-7,2= 9,75 

x= 9,75 + 7,2

x =....

Bài 4:

Thời gian người đấy đi quãng đường AB ( Không tính thời gian nghỉ ) là:

             11h 15p - 7h10p - 29 p = 3h36p = 3,6 giờ

Vận tốc của người đấy là : 174,6 : 3,6= 48,5 km / h

Bài 5 : ta có 100cm2 = 10x10 

Suy ra cạnh hình vuông là 10 cm

Vậy đường kính hình tròn là 10cm

Diện tích hình tròn là : 10 x 10 x 3,14 : 4 = ...

Bình luận (0)
_Halcyon_:/°ಠಿ
2 tháng 7 2021 lúc 16:23

Bài 3:

  x-7,2=3,9 x 2,5

 x-7,2=9,75

x=9,75+7,2=16,95

Bài 4:

Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B không tính thời gian nghỉ là:

11 giờ 15 phút - 7 giờ 10 phút - 29 phút=3 giờ 36 phút =3,6 giờ

Vận tốc của xe đó là:

174,6 : 3,6=48,5 (km/h)

Đáp số.....

Bình luận (0)
Thuỳ Dương
2 tháng 7 2021 lúc 16:39

Bài 3: x-7,2=3,9x2,5

            x-7,2=9,75

            x=9,75-7,2

            x=2,55

Bài 4:                Bài giải

Thời gian xe máy đi từ A đến B nếu không kể thời gian nghỉ là:

11h15ph-7h15ph-29ph=3h36ph=3,6h

Vận tốc của xe là:

174,6:3,6=48,5(km/giờ)

Bài 5:                Bài giải 

Vì 10x10=100 nên cạnh hình vuông là 10cm

Vì cạnh hình vuông cũng là đường kính hình tròng nên bán kính hình tròng là: 10:2=5(cm)

S hình tròng là:5x5x3,14=78,5cm2

Bình luận (0)
Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 19:45

Bài 4: 

c) Ta có: \(x^4+3x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^2-x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

Bài 5: 

b) Ta có: \(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+2}{98}=\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}-\dfrac{x+100}{97}-\dfrac{x+100}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

hay x=-100

Bình luận (0)
Ricky Kiddo
10 tháng 7 2021 lúc 19:51

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hồng Hoa
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
27 tháng 9 2021 lúc 21:26

2 of - to

3 on

4 on

5 with

6 of - with

7 with

Bình luận (1)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 9 2021 lúc 9:06

hình bé quá

Bình luận (1)
Tử Nguyệt Hàn
2 tháng 9 2021 lúc 9:08

sin 650=cos 350
\(cos70^0=sin30^0\)
\(tan80^0=cot20^0\)
\(cot68^0=tan32^0\)

Bình luận (0)
Kirito-Kun
2 tháng 9 2021 lúc 9:08

Ko nhìn chữ bn ơi, bn cho to hình một tý

Bình luận (2)