Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Báo Mới
Xem chi tiết
hóa
11 tháng 3 2016 lúc 12:54

\(n_{KOH}\)=0,035.1=0,035 mol

ta có: CO2 +2KOH---> K2CO3 +H2Omol:     a--->2a---->a           CO2 +KOH-->KHCO3mol:      b--->b--------->bta có:2a +b=0,035138a+100b=2,57--->a=0,015 mol,b=0,005 mol-->\(n_{CO_2}\)=0,015+0,005=0,02 molkhối lượng bình KOH tăng là khối lượng của CO2 và H2O-->\(m_{H_2O}\)=1,15-0,02.44=0,27g-->\(n_{H_2O}\)=0,27/18=0,015 molGọi CTPT của A là CxHyOzta có: x:y=0,02:0,03=2:3-->x=2,y=3mặc khác: 12.2+3+16z=43.2--->z=4-->CTPT là C2H3O4
Phan Thị Thu Trà
12 tháng 3 2016 lúc 5:43

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2019 lúc 9:09

Đáp án B

Có : nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol

Và : mbình tăng = mCO2 + mH2O => nH2O = 0,2 mol

Có : mY = mC + mH + mO => nO = 0,2 mol

=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 13:44

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{7,5}{100}=0,075\left(mol\right)\)

=> nC = 0,075 (mol)

Có \(n_{CO_2}=n_C=0,075\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{4,2-0,075.44}{18}=0,05\left(mol\right)\)

=> nH = 0,1 (mol)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(A\right)}=0,075.2+0,05-0,1.2=0\left(mol\right)\)

=> A chứa C, H

mA = mC + mH = 0,075.12 + 0,1.1 = 1 (g)

Kudo Shinichi
1 tháng 4 2022 lúc 13:49

\(m_{tăng}=m_{H_2O}+m_{CO_2}=4,2\left(g\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{7,5}{100}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

                            0,075        0,075

\(\rightarrow m_{CO_2}=0,075.44=3,3\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O}=4,2-3,3=0,9\left(g\right)\\ \rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{O\left(sau.pư\right)}=0,05+0,075.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.O_2\right)}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,075\left(mol\right)\\n_H=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\n_O=0,1-0,1=0\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mA = 0,075.12 + 0,1.1 + 0 = 1 (g)

 

Kudo Shinichi đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2017 lúc 13:28

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 8:33

Đáp án A

Nhật Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Linh Hoàng
25 tháng 4 2021 lúc 21:01

-gọi CTPT là CxHyOzN
-khối lượng bình (1) tăng là mH2O

⇒nH2O = 0,14 mol ⇒nH = 0,28 mol

-khối lượng bình (2) tăng là mCO2

⇒ nCO2 = 0,08 mol = nC 

đốt 9 gam chất sinh ra 0,1 mol N2

đốt 1,8 gam             →0,02mol N2

ta có : nN2 = 0,02mol ⇒nN = 0,04mol

bảo toàn khối lượng ta có :

mo = 1,8 - mH - mC - mN = 0 → trong chất không có oxi

→CTPT là CxHyN7

x:y:0,04 = 0,08 : 0,28 : 0,04 = 2: 7:1

→ công thức phân tử là C2H7N

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2018 lúc 16:24

Đáp án B

Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu được có chứa CO:

Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy:

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 13:20

Đáp án A

Đốt cháy X tạo CO2 và H2O

Bình 1 giữ lại H2O => mH2O = 7,2g => nH = 2nH2O = 0,8 mol

Bình 2 giữ lại CO2 : nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol

Có : mC + mH + mO = mX => nO = 0,1mol

=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1

Vậy CTĐG nhất của X là C3H8O