vì sao thể tích dung dịch sau phản ứng bằng thể tích dung dịch trước phản ứng.
Hòa tan 2,4g Mg bằng 100ml dung dịch HCl 3M: a)PTHH của phản ứng xảy ra b)Thể tích khí thoát ra ở dktc c)Cm của dung dịch thu được sau phản ứng( Coi thể tích dung dịch sau phản ứng bằng với thể tích dung dịch HCl)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,3 0,1 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)
⇒ Mg phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Mg
\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-\left(0,1.2\right)=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{MgCl2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Giải thích tại sao thể tích dung dịch sau phản ứng lại bằng thể tích dung dịch tpu
Hình như thường là không bằng nhưng do không đáng kể nên đề bài sẽ ra là coi thể tích là không đổi á
Cho 4,6 gam Na tác dụng với nước dư tạo ra 100 ml dung dịch. Tính thể tích H2(đkc), khối lượng NaOH ;nồng độ dung dịch thu được .Giả sử thể tích dung dịch trước bằng dung dịch sau phản ứng
nNa= 4,6/23=0,2(mol)
PTHH: Na + H2O ->NaOH + 1/2 H2
nNaOH=nNa=0,2(mol)
VddNaOH=V(H2O)= 100(ml)=0,1(l)
=> CMddNaOH= 0,2/0,1= 2(M)
Hoà tan 28g sắt bằng dung dịch HCL 2M vừa đủ a , tính thể tích dung dịch HCL cần dùng b , tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn c , tính CM dung dịch thu được sau phản ứng coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đôi không đáng kể so với thể tích HCL đã dùng
a,\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,5 1 0,5 0,5
\(V_{ddHCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)
b,\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c,\(C_{M_{ddFeCl_2}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam nhôm với dung dịch H2SO4 nồng độ 2M, tạo ra muối và khí H2, thoát ra. Tìm: a/ Thể tích khí H2 (đkc) b/ Thể tích dung dịch H2SO4 cần phản ứng c/ Nồng độ mol dung dịch muối sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi
nAl= 0,04(mol)
PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
0,04___________0,06___0,02_____0,06(mol)
a) V(H2, đktc)=0,06.22,4=1,344(l)
b) VddH2SO4= 0,06/2=0,03(l)=30(ml)
c) VddAl2(SO4)3=VddH2SO4=0,03(l)
=>CMddAl2(SO4)3=0,02/0,03=2/3(M)
\(n_{Al}=\dfrac{1.08}{27}=0.04\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.04......0.06.............0.02...........0.06\)
\(V_{H_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.06}{2}=0.03\left(l\right)\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.02}{0.03}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 11,2gam sắt vào dung dịch HCL 2M
a, Viết phương trình phản ứng?
b, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
c, Tính nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng( Coi thể tích dung dịch sau phản ứng bằng thể tích dung dịch axit)?
(Cho Fe=56; O=16; Na=23; Cl=35,5; H=1K=39; N=14)
(Mik cần gấp ạ :<)
a. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
b. Theo phương trình \(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4mol\)
\(\rightarrow V_{ddHCl}=\frac{0,4}{2}=0,2l=200ml\)
c. Theo phương trình \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\)
\(\rightarrow C_{M_{ddFeCl_2}}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl cần dùng)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,05->0,1----->0,05---->0,05
`=> V_{ddHCl} = (0,1)/2 = 0,05 (l)`
b) `V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12 (l)`
c) `C_{M(FeCl_2)} = (0,05)/(0,05) = 1M`
Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch có chứa 49g HCl
a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)?
b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?
c. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng quỳ tím có đổi màu ko? Vì sao?
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{49}{36,5}=1,34mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{2}\) < \(\dfrac{1,34}{6}\) ( mol )
0,4 1,2 0,4 0,6 ( mol )
\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44l\)
\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4g\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(1,34-1,2\right).36,5=5,11g\)
Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thấy quỳ tím hóa đỏ, vì sau phản ứng dd HCl còn dư.
hoà tan hoàn toàn 16,25g zn bằng 200ml dd H2SO4 1,5M
a, vt phương trình phản ứng hoá học xảy ra
b, tính thể tích khí thoát ra ở đkt
c, tính khối lượng uối tạo thành sau phản ứng
d, tính nồng độ mol ủa dung dịch sau phản ứng, coi thể tích của dung dịch thay dổi không đáng kể
a. PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2↑
b. Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{200:1000}=1,5M\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)
Vậy H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnSO_4}=0,25.161=40,25\left(g\right)\)
d. Ta có: \(V_{dd_{ZnSO_4}}=0,2\left(lít\right)\)
=> \(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25M\)